Tiến hành khảo nghiệm và phân tích kế quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống chẩn đoán OBD – 2 để chẩn đoán lỗi các hệ thống điều khiển điện tử trên ô tô (Trang 74 - 85)

Chuẩn bị động cơ: động cơ khảo nghiệm là các động cơ sử dụng chuẩn OBD-2. Có thể là động cơ lắp riêng trên các giá hoặc động cơ đang lắp trên xe tuy nhiên đang ở trạng thái làm việc bình thƣờng (có thể khởi động, nổ máy, thay đổi tốc độ làm việc…), không có các lỗi trong hệ thống điều khiển điện tử (ĐKĐT).

Chuẩn bị xăng, dầu, ắc qui đảm bảo cho các lần khởi động cho động cơ, xe hoạt động trong quá trình tiến hành khảo nghiệm. Khởi động động cơ và cho động

cơ hoạt động trong khoảng 10 phút, quan sát đèn MIL. Chú ý, khi bật khoá điện ở nấc ON nhƣng chƣa khởi động, đèn MIL sẽ sáng. Sau khi đã nổ máy đèn MIL phải tắt nếu trong hệ thống ĐKĐT không có lỗi.

Thiết bị chẩn đoán dùng cho động cơ dùng chuẩn OBD-2 đƣợc cấp nguồn 12 vol DC từ chân 16 của đầu nối tiêu chuẩn DLC3. Nguồn 5 vol cấp cho mạch vi xử lý của thiết bị từ nguồn 5 vol của máy tính thông qua đầu cắm USB vì vậy không cần phải thực hiện các kiểm tra quá áp và sai cực tính nguồn đối với thiết bị nữa

Đối tƣợng khảo nghiệm là các động cơ sử dụng chuẩn OBD-2. Đề tài đã tiến hành khảo nghiệm trê nhiều động cơ động cơ Toyota Vios, động cơ Captiva, động cơ Honda Civic 2.0.

Ví trí các đầu nối DLC3 trên các động cơ khi tiến hành khảo nghiệm ở vị trí ngƣời lái xe, bên trên bàn đạp ga, có thể bên trái hay phải tùy theo từng hãng xe

Các khảo nghiệm đánh giá chất lƣợng các chế độ làm việc của thiết bị chẩn đoán trên các động cơ khác nhau, tiến hành khảo nghiệm theo trình tự các bƣớc sau: Chuẩn bị động cơ khảo nghiệm.

Kết nối thiết bị chẩn đoán với động cơ khảo nghiệm (qua đầu nối DLC3) và thiết bị với máy tính.

Bật khóa điện vị trí ON.

Khởi động phần mềm chẩn đoán OBD 2

Tiến hành các thao tác khai báo ban đầu (chọn cổng Com 16, chọn Baud 38400)

Kết nối thiết bị với ECU (Connect) Chọn hãng xe

Khởi động động cơ, cho động cơ hoạt động ổn định Kiểm tra chế độ đọc dữ liệu hiện thời (Mode 01)

Tiến hành đánh lỗi (rút đầu nối của một cảm biến)

Ngừng động cơ khóa điện để vị trí ON, tiến hành thao tác mode 3 để hiển thị lỗi Tắt động cơ và tiến hành nối lại đầu cắm của cảm biến vừa đánh lỗi

Tiến hành xoá lỗi (mode 4). Khởi động lại động cơ

Tiến hành đánh lỗi nhiều cảm biến đồng tời Lặp lại bƣớc kiểm tra mode 3

Lắp lại đầu cắm các cảm biến đã tháo khi đánh lỗi Xoá lỗi

Bảng 4.1. Các kết quả khảo nghiệm

Động cơ khảo nghiệm Chế độ khảo nghiệm Kết quả hiển thị

Đối chiếu với tiêu chuẩn Đánh giá tính phù hợp Động cơ xe CAPTIVA

Mode 01 Hiển thị thông số làm việc hiện thời Hiển thị thông số làm việc hiện thời phù hợp Mode 03 Đánh lỗi ở cảm biến vị trí bƣớm ga P0122 P0122 phù hợp

Mode 04 Xóa lỗi Xóa lỗi phù hợp

Đánh lỗi các cảm biến nhiệt độ khí nạp, vị trí bƣớm ga P0113 P0122 P0113 P0122 phù hợp Động cơ xe Toyota Vios

Mode 01 Hiển thị thông số làm việc hiện thời Hiển thị thông số làm việc hiện thời phù hợp

Mode 03 đánh lỗi ở cảm biến vị trí bƣớm ga

P0122 P0122

phù hợp

Mode 04 Xóa lỗi Xóa lỗi phù hợp

Đánh lỗi các cảm biến nhiệt độ khí nạp, vị trí bƣớm ga P0113 P0122 P0113 P0122 phù hợp Động cơ xe Honda Civic

Mode 01 Hiển thị thông số làm việc hiện thời Hiển thị thông số làm việc hiện thời phù hợp Mode 03 đánh lỗi ở cảm biến vị trí bƣớm ga P0122 P0122 phù hợp

Mode 04 Xóa lỗi Xóa lỗi phù hợp

Đánh lỗi các cảm biến nhiệt độ khí nạp, vị trí bƣớm ga P0113 P0122 P0113 P0122 phù hợp

Các khảo nghiệm đánh giá so sánh sự làm việc của thiết bị đƣợc chế tạo thử nghiệm với thiết bị nhập ngoại. Thiết bị nhập ngoại để đối chiếu so sánh là thiết bị Carmanscan VG. Tiến hành khảo nghiệm theo trình tự các bƣớc sau:

Chuẩn bị động cơ khảo nghiệm

Kết nối thiết bị chẩn đoán với động cơ khảo nghiệm (qua đầu nối DLC3) và thiết bị với máy tính.

Tiến hành các thao tác khai báo ban đầu (chọn cổng Com 16, chọn Baud 38400)

Khởi động động cơ, cho động cơ hoạt động ổn định Kiểm tra chế độ đọc dữ liệu hiện thời (Mode 01) Tiến hành đánh lỗi (rút đầu nối của một cảm biến)

Ngừng động cơ và tiến hành thao tác mode 3 để hiển thị lỗi Khởi động lại động cơ

Tắt động cơ và tiến hành nối lại đầu cắm của cảm biến vừa đánh lỗi Tiến hành xoá lỗi (mode 4).

Tiến hành lặp lại các bƣớc khai báo nhƣ trên nhƣng sử dụng thiết bị chẩn đoán Carman scan VG

Thực hiện các thao tác tƣơng ứng để kiểm tra sự làm việc của thiết bị chẩn đoán chế tạo mẫu với thiết bị Carman VG ở các mode còn lại

Bảng 4.2. Các kết quả khảo nghiệm với thiết bị Carman scan VG

Các chế độ khảo nghiệm Thiết bị chẩn đoán của đề tài

Carman scan VG

Mode 1 các thông số làm việc

hiện thời

các thông số làm việc hiện thời

Mode 3, đánh lỗi cảm biến vị trí bƣớm ga

P0122 P0122

Mode 3, đánh lỗi cảm biến lƣu lƣợng khí nạp

P0100 P0110

P0100 P0110 Mode 3, van điều khiển tốc

độ không tải (van ISC)

P0100 P0110 P0505 P0100 P0110 P0505

Mode 4 Xóa lỗi Xóa lỗi

Các hình ảnh khảo nghiệm trên xe Vios 1.5 của thiết bị của đề tài và thiết bị CARMAN SCAN VG.

Hình 4.1. Xe thử nghiệm

Các hình ảnh màn hình bảng tableau khi động cơ chƣa có lỗi và các thao tác thực hiện đánh lỗi cảm biến lƣu lƣợng khí trên động cơ.

Hình 4.2. Trạng thái khi xe chƣa có lỗi Hình 4.3. Đánh lỗi cảm biến lƣu lƣợng khí

Thực hiện công việc chẩn đoán lôi trên động cơ bằng 2 thiết bị, thiết bị của đề tài và thiết bị Carman Scan VG. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau: Kết nối đầu giắc chẩn đoán DLC3 với giắc chẩn đoán trên xe, kết nối với thiết bị qua cổng COM và kết nối với máy tính qua cổng USB. Khởi động máy tính rồi vào phần mềm chẩn đoán.

Hình 4.5. Kết nối thiết bị thử nghiệm với ve Vios

Kết nối đầu giắc chẩn đoán DLC3 với giắc chẩn đoán trên xe và kết nối với thiết bị Carman scan VG. Khởi động thiết bị, vào trƣơng trình chẩn đoán

Khởi động phần mềm chẩn đoán, khai báo cổng COM, chọn Baud (thiết bị sẽ tự động tìm giao thức kết nối với ECU động cơ), thiến hành kiểm tra lỗi (Mode 03) của thiết bị thử nghiệm. Thiết bị đã chẩn đoán ra 2 lỗi của cảm biến lƣu lƣợng khí. Lỗi P0100 (Mạch lƣu lƣợng khí nạp bị lỗi)

Lỗi P0110 (Mạch nhiệt độ không khí vào.)

Hình 4.7. Các mã lỗi hiển thị trên thiết bị thử nghiệm, đèm Check sáng

Khởi động thiết bị chẩn đoán và khai báo tên nƣớc, hãng xe, tên xe, giắc chẩn đoán, xe dùng loại nhiên liệu (xăng hay dầu diezel), kiểm tra lỗi (Mode 03) trên thiết bị Carman scan VG. Thiết bị đã chẩn đoán ra 2 lỗi của cảm biến lƣu lƣợng khí. Lỗi P0100 (MASS AIR FLOW CIRCUIT)

Lỗi P0110 (INTAKE AIR TEMPERATURE CIRCUIT)

Sau khi tiến hành khắc phục lỗi, dùng thiết bị chẩn đoán thực hiện việc xóa lỗi (Mode 04) trên thiết bị thử nghiệm.

Hình 4.9. Xác nhận xóa lỗi

Thực hiện việc xóa lỗi (Mode 04) trên thiết bịCarman scan VG

Thực hiện việc đành lỗi khác trên động cơ để thử nghiệm

Hình 4.11. Đánh lỗi van không tải (ISC) Hình 4.12. Đèn check sáng xe đang có lỗi

Thực hiện các công việc nhƣ khai báo ở trên, thiết bị Carman scan VG, đã hiển thị các lỗi nhƣ trên hình sau.

Lỗi P0100 (MASS AIR FLOW CIRCUIT)

Lỗi P0110 (INTAKE AIR TEMPERATURE CIRCUIT) Lỗi P0505 (IDLE AIR CONTROL SYSTEM)

Các mã lỗi của van không tải ISC đƣợc hiển thị trên màn hình máy tính trên thiết bị chẩn đoán của đề tài:

Lỗi P0100 (Mạch lƣu lƣợng khí nạp bị lỗi) Lỗi P0110 (Mạch nhiệt độ không khí vào.) Lỗi P0505 (Điều khiển không khí ngừng lại.)

Hình 4.14. Các mã lỗi hiển thị trên thiết bị thử nghiệm, đèm Check sang

Thực hiện việc khắc phục các lỗi đã đáng trên động cơ xong tác giả đã thử nghiệm mode 01 (hiển thị thông số làm việc hiện thời của động cơ)

Hiển thị thông số làm việc hiện thời (Mode 01) trên thiết bị Carman scan VG

Hình 4.16. Thông tin hiện thời của xe hiển thị trên thiết bị Carman scan VG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống chẩn đoán OBD – 2 để chẩn đoán lỗi các hệ thống điều khiển điện tử trên ô tô (Trang 74 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)