Thiết kế giao diện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống chẩn đoán OBD – 2 để chẩn đoán lỗi các hệ thống điều khiển điện tử trên ô tô (Trang 66 - 74)

Hệ thống chẩn đoán OBD-2 cho phép ngƣời sử dụng tiếp cận nhiều hơn với động cơ và các hệ thống khác trên ô tô. OBD-2 kiểm soát hầu hết các cảm biến, cơ

Bật khoá điện ON nhƣng không cho xe

chuyển động

Lệnh xem số lƣợng code lỗi kết quả trả về ở byte thứ 3

Lệnh hiển thị lỗi kết quả trả về các cặp byte sau

byte thứ nhất

Tiến hành xử lý lỗi

cấu chấp hành trên xe, do đó hệ thống chẩn đoán OBD-2 có thể cho chúng ta biết thông số hoạt động hiện thời của xe, tình trạng hệ thống nhiên liệu, thông tin về mã lỗi…

Tƣơng tự nhƣ hệ thống OBD-1, thông tin chẩn đoán của hệ thống OBD-2 cũng đi theo tuyến: Xe  Thiết bị chẩn đoán  Máy tính. Tuy nhiên một điểm khác biệt so với hệ thống OBD-1, là hệ thống OBD-2 cho phép ngƣời sử dụng tác động ngƣợc trở lại tới xe, ví dụ: xóa mã lỗi, tác động tới các cơ cấu chấp hành (Mode 08). Trong giới hạn của đề tài, phần mềm chẩn đoán theo chuẩn OBD-2 chỉ dừng ở mức độ đọc và xóa lỗi trên xe, theo dõi các thông số hiện thời của ô tô, thực hiện một số kiểm tra đối với xe.

Giao diện điều khiển và xác định mã lỗi đƣợc lập trình trên máy tính. Phần mềm sử dụng để lập trình giao diện là Visual C#. Một số đặc điểm của phần mềm chẩn đoán theo chuẩn OBD-2:

Giao diện dạng TAB, cho phép ngƣời sử dụng chuyển đổi dễ dàng trên cùng một cửa sổ các chức năng của phần mềm;

Các chức năng hiện có: Lựa chọn xe, Kiểm tra lỗi (Đọc và giải thích mã lỗi) & xóa lỗi, Hiển thị các thông số tạm thời…

Cơ sở dữ liệu và truy xuất cơ sở dữ liệu nhanh chóng, thuận tiện; Hƣớng dẫn sử dụng.

Sau đây là một số chức năng của phần mềm:

Khởi động phần mềm, ta sẽ gặp Màn hình khởi động của phần mềm nhƣ trên Hình 3.18

Hình 3.18. Màn hình khởi động của phần mềm

Giao diện chính của phần mềm (Hình 3.19) sẽ xuất hiện sau khi phần mềm khởi động xong. Chúng ta sẽ nằm ở TAB “Lựa chọn xe”, chúng ta sẽ thấy các nút lựa chọn xe đang tối vì hiện tại chúng ta chƣa kết nối với thiết bị và xe. Tiến hành Chọn cổng giao tiếp, và Baudrate phù hợp.

Hình 3.19. Giao diện chính của phần mềm

Sau khi chọn Cổng COM 16 và chọn Baudrate (38400), ấn nút “Connect” để kết nối với thiết bị, phần mềm sẽ kiểm tra kết nối với thiết bị và kết nối giữa thiết bị chẩn đoán với xe. Nếu kết nối hoàn tất, phần mềm sẽ thông báo cho chúng ta biết

một số thông tin nhƣ: phiên bản của ELM327, giao thức kết nối. Và yêu cầu chúng ta chọn loại xe cần chẩn đoán. Khi này các nút chọn xe sẽ sáng lên cho phép chúng ta chọn loại xe trong cơ sở dữ liệu. Hình 3.20 thể hiện việc kết nối hoàn tất;

Hình 3.20. Giao diện kết nối và chọn loại xe

Lựa chọn loại xe phù hợp, phần mềm sẽ hiển thị một hội thoại hỏi lại nhằm khẳng định bạn chọn đúng loại xe cần chẩn đoán nhƣ Hình 3.21;

Sau khi khẳng định chọn đúng loại xe, phần mềm sẽ tự động chuyển sang phần TAB “Kiểm tra lỗi” nhƣ Hình 3.22;

Hình 3.22. Giao diện kiểm tra lỗi

Trong phần kiểm tra lỗi, ấn nút “Đọc mã lỗi”, phần mềm sẽ truyền lệnh yêu cầu xe thông báo các lỗi hiện thời có trên xe. Ví dụ trên Hình 3.23 chúng ta có 3 lỗi: P0100, P0110 và P0120

Hình 3.23. Lỗi trên xe đƣợc hiện thị trong khung mã lỗi

Sau khi quá trình đọc mã lỗi xong, chúng ta có thể xem ngay giải thích mã lỗi trên cùng cửa sổ. Khi kích vào mã lỗi bên khung “Mã lỗi”, phần mềm sẽ tự động

tìm mã lỗi trong cơ sở dữ liệu của xe chúng ta đã chọn và đƣa ra giải thích ở khung “Giải thích mã lỗi”. Nếu mã lỗi chƣa có trong cơ sở dữ liệu phần mềm sẽ thông báo giống nhƣ trong Hình 3.24;

Hình 3.24. Giải thích mã lỗi và các thông tin dùng cho chẩn đoán

Sau khi chẩn đoán, kỹ thuật viên sẽ tiến hành sửa chữa, thay thế cần thiết. Sau đó xe cần phải đƣợc xóa lỗi. Ấn nút “Xóa mã lỗi” để xóa lỗi, phần mềm sẽ hỏi lại khẳng định xóa lỗi trên xe không nhƣ trên Hình 3.25;

Nếu việc xóa lỗi hoàn tất, phần mềm sẽ hiện lên một hội thoại báo việc xóa lỗi hoàn tất nhƣ trên Hình 3.26, nếu không phần mềm sẽ báo có lỗi trong quá trình xóa lỗi và cần đƣợc thực hiện lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.26. Xóa lỗi hoàn tất

Một số kỹ thuật viên có thể nhận ra trạng thái làm việc của xe thông qua các thông số hiện thời. TAB “Thông số hiện thời” cho phép ngƣời sử dụng quan sát một số thông tin hiện thời của các cảm biến, cơ cấu chấp hành trên xe: Mức độ tải, nhiệt độ động cơ, tốc độ động cơ, tốc độ xe, … Hình 3.27 và 3.28 thể hiện giao diện hiển thị thông số tạm thời.

Hình 3.28. Giao diện hiển thị các thông tin hiện thời của xe

Kết luận:

Tác giả đã tiến hành phân tích và lựa chon phƣơng án thiết kế thiết bị chẩn đoán dựa trên cơ sở kết nối máy tính, nó có nhiều các ƣu điểm nhƣ: màn hình hiển thị rộng, khả năng lƣu trữ, in ấn, cặp nhật các số liệu mới thuận tiện và đặc biệt tác giả đã viết phần mềm chẩn đoán đƣợc hiển thị trên giao diện máy tính hoàn toàn tiếng việt nên rất thuận lợi cho ngƣời sử dụng

Kết quả tác giả đã thiết kế ra thiết bị chẩn đoán đa năng dựa trên cơ sở kết nối máy tính, có đặc tính chẩn đoán lỗi, xóa lỗi và hiển thị thông số làm việc của động cơ và xe ôtô các hệ thống OBD2,

CHƢƠNG 4

KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ

Thiết bị chẩn đoán do đề tài thiết kế đã đƣợc chế tạo xong. Để đánh giá khả năng làm việc của thiết bị, thiết bị đã tiến hành các khảo nghiệm trong phòng thí nghiệm cũng nhƣ trong điều kiện làm việc thực tế trên ôtô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế hệ thống chẩn đoán OBD – 2 để chẩn đoán lỗi các hệ thống điều khiển điện tử trên ô tô (Trang 66 - 74)