3.8.1. Phương án thiết kế
Việc thiết kế, thi công hố móng đƣợc thực hiện sau khi gia công, lắp đặt thiết bị. Có hai phƣơng án thiết kế:
- Bệ bê tông đƣợc làm nổi trên mặt đất:
o Ƣu điểm của phƣơng án này là các thiết bị sẽ đƣợc bảo vệ bên trong.
o Nhƣợc điểm của phƣơng án này là các ô tô sẽ phải leo lên một dốc khá cao (chiều cao 2,2m), việc lắp đặt các thiết bị thử nghiệm rất khó khăn, cũng nhƣ khó khăn trong quá trình thử nghiệm. Phƣơng án này không đƣợc đẹp về mỹ quan.
- Bệ bê tông đƣợc làm chìm xuống mặt đất.
o Ƣu điểm của phƣơng án này là việc lắp đặt các thiết bị thử nghiệm, di chuyển xe đến vị trí thử nghiệm rất dễ dàng. Phƣơng án này về mặt mỹ quan rất đẹp
o Nhƣợc điểm của phƣơng án này là hố móng sẽ bị đọng nƣớc khi mƣa. Để khắc phục điều này ta sẽ lắp đặt một máy bơm tự động.
72
Với hai phƣơng án trên nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đặt hố móng chìm xuống mặt đất. Bệ bê tông đƣợc đổ chìm sâu xuống mặt đất với độ sâu là 2,2 m đủ để lắp đặt toàn bộ thiết bị và cụm xy lanh thủy lực.
3.8.2. Kết cấu của hố móng lắp thiết bị
Bệ bê tông có kích thƣớc Dài x Rộng x Sâu = 12.200 x 4000 x 1950 (mm). Trên bề mặt của bệ bê tông có lắp 4 mặt bích để lắp xy lanh thủy lực. Khoảng cách giữa các mặt bích là 3000 (mm). Bề mặt trên đƣợc làm phẳng ngang bằng với mặt đất.
kết cấu của bệ bê tông đƣợc cho trong hình 3.46:
73
Để thoát nƣớc đọng trong hố móng nhóm nghiên cứu đã làm một hố nằm dƣới bề mặt của móng. Việc thoát nƣớc đƣợc thực hiện bởi 01 bơm nƣớc tự động. Hình ảnh của bơm nƣớc đƣợc cho trong hình 3.47
74
Thông số của máy bơm đƣợc cho trong bảng 3.12
Bảng 3.12. Thông số kỹ thuật của bơm nước
STT Thông số Giá trị
1 Model PH – 405W – V
2 Công suất 500 W
3 Điện áp 220V – 50 Hz
4 Chiều cao cột áp 9m (sâu), 42m(cao)
5 Lƣu lƣợng bơm 3300 l/phút
6 Kích thƣớc lắp ống 1”; 1,25”
3.9. Xây dựng quy trình xác định góc lật tĩnh ngang cho xe bus 2 tâng ghế
3.9.1. Chuẩn bị mẫu thử
Phƣơng tiện phải đƣợc chuẩn bị trƣớc ở điều kiện nhƣ đề nghị của nhà sản xuất. Xe ở điều kiện không tải, xác định các thông số dữ liệu liên quan đến xe thử nghiệm bao gồm:
Thông số về kiểu loại xe - Nhãn hiệu: Thaco TB 120S - Số loại: Thaco
- Thông số kích thƣớc xe Chiều dài toàn bộ 12.050 (mm) Chiều rộng toàn bộ 2.500 (mm) Chiều cao toàn bộ 3.550 (mm) Chiều dài cơ sở 6.150 (mm) Khoảng sáng gầm xe (mm)
Vết bánh xe trƣớc/ sau 2.050/1.806(mm) - Thông số khối lƣợng xe
Khối lƣợng bản thân : 12.300 kg
Khối lƣợng phân bố lên trục trƣớc: 4.510kg Khối lƣợng phân bố lên trục sau: 7.790 kg
75
Khối lƣợng toàn bộ cho phép tham gia giao thông : 16.000 kg - Số ngƣời cho phép chở kể cả ngƣời lái : 32 chỗ
- Thông số lốp: Casumina R11-22 - Hệ thống treo: Hệ thống treo khí nén
3.9.2. Kiểm tra tổng quan xe:
+ Kiểm tra lốp xe: Kiểm tra các thông số về số lƣợng, kích cỡ lốp, tải trọng, áp suất lốp vì áp suất lốp không thích hợp sẽ gây ra lốp quá căng sẽ có hình tròn, giống với lốp xe đạp, sẽ không tiếp xúc nhiều với mặt đƣờng. Lốp xe sẽ có hình hơi lõm, trung tâm lốp sẽ không tiếp xúc hiệu quả với mặt đƣờng đồng thời cũng làm mòn mặt hông của lốp. Đây là lí do tại sao lốp phải đƣợc bơm căng với áp suất chính xác. Áp suất của lốp không thích hợp có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng
+ Kiểm tra hệ thống treo: Hệ thống treo đảm bảo cho bánh xe dao động theo phƣơng thẳng đứng so với than xe một cách êm dịu, điều này mang lại khả năng điều khiển xe tự tin hơn cho ngƣời cầm lái và cả những ngƣời ngồi trong xe cũng cảm thấy thoải mái thay vì cảm giác mệt mỏi và căng thẳng.
Hệ thống treo phải chịu đƣợc tải trọng của xe, đƣợc lắp đặt chắc chắn đảm bảo cân bằng xe
+ Kiểm tra thông số tải trọng xe bus của hang theo điều kiện thiết kế của hãng
+ Kiểm tra thiết bị: Kiểm tra xem thiết bị còn hoạt động tốt không. Việc kiểm tra rất quan trọng nếu thiết bị hoạt động không tốt ảnh hƣởng đến kết quả của quá trình xác định góc lật tĩnh ngang của xe làm cho xe khi vận hành giao thông trên đƣờng sẽ gây nên tai nạn không đáng có.
+ Lắp đặt cảm biến đo góc: đƣa cảm biết đo góc lắp đặt lên khung trên của thiết bị việc kiểm tra lắp đặt ảnh hƣởng đến giá trị đo góc lật.
+ Bật hệ thống điện: cho phép thiết bị hoạt động.
+ Đƣa xe vào vị trí thử: Đƣa xe vào vị trí giữa của sàn nghiêng, kéo phanh tay, kiểm tra xem xe đã vào đúng vị trí hay chƣa.đƣa xe vào không đúng vị trí ảnh hƣởng đến việc đo
76
+Lắp đặt cơ cấu bảo vệ: Lắp chắc chắn xích treo bảo vệ vào móc treo xích ở phía trên sàn nghiêng và dƣới cầu xe. Xích phải có độ trùng nhất định. Điểm móc ở cầu xe phải đủ cứng vững. Cơ chế bảo vệ giúp cho việc bảo vệ xe trong quá trình kiểm tra.
+ Lắp đặt điểm tựa: Điểm tựa đƣợc đặt trên sàn nghiêng và cách mặt lốp xe khoảng 5 cm. Điểm tựa đƣợc lắp cả ở tất cả các cầu và cách đều với bánh xe.
3.9.3. Quá trình tăng tải:
+ Ấn nút cho thiết bị hoạt động:
- Thiết bị đƣợc hệ thống xylanh thủy lực nâng khung trên của thiết bị, khi khung trên thiết bị nâng lên xe đƣợc cơ cấu bảo vệ giữ cho xe không bị trƣợt và đổ. Khung trên của thiết bị từ từ đƣợc nâng lên cho tới khi xe bắt đầu có dấu hiệu trƣợt.
- Đến giới hạn trƣợt. Xe bị trƣợt ngang và tì vào điểm tựa các móc xích sẽ bảo vệ cho xe không bị lật khi đến giới hạn. Ghi lại giá trị góc nghiêng ở giới hạn trƣợt
+Giới hạn lật: Đến giới hạn lật, xe bị lật ngang. Ghi lại giá trị góc nghiêng ở giới hạn lật. Nhấn nút dừng để thiết bị ngừng hoạt động, đo thông số giá trị góc nghiêng của xe
3.9.4. Quá trình giảm tải:
+Ấn nít cho thiết bị hoạt động: Nhấn nút “Lùi” trên Panel điều khiển và quan sát. Sàn nghiêng sẽ giảm dần góc nghiêng đến giới hạn dƣới (góc nghiêng 0,00) ta nhấn nút “Dừng” hoặc công tắc hành trình sẽ tự ngắt sàn nghiêng đƣa xe về vị trí tiếp xúc sàn dƣới.
- Sau khi tháo điểm tựa và cơ cấu bảo vệ, nhả phanh tay và đƣa xe ra khỏi vị trí thử nghiệm theo chiều tiến của xe.
Chú ý: Sàn nghiêng phải về đến vị trí tiếp xúc với khung dƣới và mặt sàn có chiều cao ngang bằng với bề mặt đƣờng.
77
KẾT LUẬN
Tai nạn giao thông hiện nay đang là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam. Trong đó tai nạn lật xe đƣợc xếp vào một trong những tai nạn nghiêm gây thiệt hại to lớn về ngƣời và phƣơng tiện đặc biệt đối với các loại xe có 2 tầng ghế có chiều cao trọng tâm lớn. Độ ổn định tĩnh ngang là một chỉ tiêu quan trọng cần phải kiểm tra đối với xe cơ giới sản xuất lắp ráp, cải tạo. Tại các nƣớc có nền công nghiệp phát triển, thiết bị đo góc lật ngang tĩnh của ô tô đƣợc trang bị hầu hết tại các Trung tâm thử nghiệm lớn, các viện nghiên cứu thiết kế, các Trung tâm kiểm định. Các nhà sản xuất đã sản xuất ra những thiết bị có tính năng hiện đại và tự động hóa cao, ứng dụng đƣợc các công nghệ mới nhất của khoa học...
Việc đo góc lật ngang tĩnh có ý nghĩa trong thử nghiệm ổn định của ô tô, làm cơ sở thiết kế ô tô và đƣờng giao thông. Mặt khác thiết bị này có thể sử dụng để xác định trọng tâm của xe cũng nhƣ nghiên cứu đặc tính của hệ thống treo khi xe hoạt động trên đƣờng nghiêng. Ngoài các biện pháp về kết cấu và điều khiển thì việc kiểm tra điều kiện làm việc của xe trƣớc khi chuyển động cũng là một biện pháp hiệu quả nhằm giảm thiểu hiện tƣợng mất ổn định ngang.
Đề tài đã thực hiện các nghiên cứu tổng quan về các thiết bị góc lật ngang tĩnh đã đƣợc vận hành trên thế giới. Phƣơng pháp nghiêm cứu bằng thực nghiệm đối với lật ngang thƣờng đƣợc nghiên cứu thông qua bài toán tĩnh cụ thể là qua góc lật ngang tĩnh. Từ đó xác định thiết kế một bộ thiết bị xác định góc lật ngang tĩnh cho đối tƣợng là loại xe bus 2 tầng ghế. Một số cụm, hệ thống đƣợc thiết kế chi tiết với sự hỗ trợ của phần mềm Solid Works. Với thiết bị đƣợc thiết kế và xây dựng 3D, học viên đã xây dựng quy trình công nghệ xác định góc lật ngang tĩnh cho loại xe đƣợc lựa chọn thiết kế.
Với thiết bị thiết kế cho loại xe có chiều dài lớn, có thể đƣợc sử dụng để xác định góc lật ngang tĩnh cho các loại xe có kích thƣớc và tải trọng nhỏ hơn khi xây dựng đƣợc quy trình công nghệ phù hợp. Đề tài là bƣớc nghiên cứu đầu cho quá trình thiết kế một bộ thiết bị hoàn chỉnh khi đƣợc chế tạo và sử dụng cho loại xe bus có kích thƣớc lớn.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Chất - Lê Văn Uyển – “Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (T1, T2)” - NXB Giáo dục 1998.
2. PGS. Hà Văn Vui - TS. Nguyễn Chí Sáng - ThS. Phan Đăng Phong – “Sổ tay
thiết kế cơ khí (T1, T2, T3)” - NXB Khoa học kỹ thuật 2006.
3. Cao Trọng Hiền – Đào Mạnh Hùng – “Lý thuyết ô tô” - NXB GTVT 2010. 4. Nguyễn Trọng Hiệp – “Chi tiết máy tập 1,2” - NXB Giáo dục 1994.
5. Ninh Đức Tốn – “Số tay dung sai lắp ghép” – NXB Giáo dục 2007
6. Đặng Việt Cƣơng-Nguyễn Nhật Thăng-Nhữ Phƣơng Mai – “Sức bền vật liệu(T1,
T2)” -NXB Khoa học và kỹ thuật 2001.
7. ECE R107 – “Uniform provisions concerning the approval of double-deck larger passenger vehicles with regard to their general construction”
8. ECE R111 – “Uniform provisions concerning the approval of tank vehicles of categories N and O with regard to rollover stability”
9. Directive 2001/85/EC - “Relating special provisions for vehicles used for the carriage of passengers comprising more than eight seats in addition to the driver’s seat”
10. ISO 14791- “Road vehicles – Heavy commercial vehicle combinations and articulated buses – Lateral stability test procedures”
11. ISO 16333 – “Heavy commercial vehicles and buses – Steady- state rollover threshold – Tilt- table test method”
12. SAE J2180 – “A tilt table procedure for measuring the static rollover threshold for heavy trucks”
13. TCVN 7463:2005 - “Phương tiện giao thông đường bộ - Tổ hợp ô tô tải nặng với rơ moóc, sơ mi rơ moóc và ô tô khách nối toa – Phương pháp thử ổn định ngang”
14. QCVN 09:2011/BGTVT – “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô”
15. QCVN 10:2011/BGTVT – “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô khách thành phố”
79
16. Jamie Gertsh, Oliver Eichelhard – “Simulation of Dynamic Rollover Threshold
for Heavy Trucks” – Daimler Chysler Research and Technology North
America - 2004
17. Doug Latto – “Tilt table tests – SRT calculator validation” – Trasport engineering Research New Zealand limited – 26/7/2001
18. C.B.Winkler – “Experimental determination of the rollover threshold of four
tractor – semitrailer combination vehicles” – UMTRI - 87-31 – The
Univesity of Michigan Transportation Research Institute – 7/1987
19. C.B.Winkler, R.D.Ervin – “Rollover of heavy commercial vehicles” – UMTRI-
99-19 – The Univesity of Michigan Transportation Research Institute –
8/1999
20. R.D.Ervin – “Issues related to the usage of a tilt table for measuring the roll stability characteristics of heavy-duty truck combinations” – Final report MVMA Project number 9167 – 9/1984