Nguyên lý đo độ ổn định tĩnh ngang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế thiết bị xác định góc lật ngang tĩnh cho xe bus hai tầng sản xuất tại việt nam phục vụ công tác kiểm định (Trang 26 - 28)

Thay bằng việc thử nghiệm trên đƣờng với chi phí cao ngƣời ta đã xây dựng một thiết bị thử và phƣơng pháp đo. Phƣơng pháp đo là một mô phỏng hiện tƣợng vật lý khi xe quay vòng đều và xác định giới hạn lật, đo góc ổn định tĩnh ngang. Trong phƣơng pháp này, xe đƣợc đặt lên một sàn nghiêng nhƣ hình 2.4. Các thiết bị đo lực đƣợc đặt đồng thời ở từng bánh xe, mô phỏng lực li tâm khi xe quay vòng. Sàn nghiêng đƣợc nghiêng từ từ đáp ứng việc mô phỏng ảnh hƣởng của quá trình chuẩn tĩnh tới sự tăng dần của gia tốc bên khi xe quay vòng.

Gia

tố

c

n

Góc nghiêng của thiết bị (0

) Gia tố c n (m/s 2 )

19

Hình 2.6. Sàn nghiêng Thiết bi đo góc lật ngang tĩnh 1. Sàn nghiêng; 2. Khung dưới; 3. Cột gá lan can;

4. Cơ cấu đẩy (xy lanh thủy lực); 5. Cụm gá trục xoay; 6. Cụm gá xy lanh

4 3

5

6

20

Hình 2.7. Hình ảnh thiết bị đo góc lật ngang tĩnh

Phƣơng pháp đo này có những sai số nhất định. Đó là sự phân bố lực bên giữa các lốp của các cầu. Lực bên đƣợc xác định từ mô hình đƣờng – lốp và cân bằng với mô men quay thân xe. Phân bố phản lực bên giữa các cầu phụ thuộc vào đặc tính tƣơng đƣơng của lốp và hệ thống treo. Một sai số nữa nằm ở góc trƣợt ngang của xe. Một thiết bị đo góc lật ngang tĩnh gồm các hệ thống, chi tiết nhƣ hình 2.6 dƣới đây:

- Hệ thống dẫn động cơ khí - Hệ thống thủy lực

- Hệ thống điều khiển - Thiết bị đo góc nghiêng - Thiết bị hiển thị kết quả đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế thiết bị xác định góc lật ngang tĩnh cho xe bus hai tầng sản xuất tại việt nam phục vụ công tác kiểm định (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)