8. Nội dung và cấu trúc của luận văn
3.2. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm:
3.2.1. Tiến trình thực nghiệm sư phạm:
- Trước hết, tôi soạn thảo 5 giáo án:
+ Giáo án Tiết 48 - Bài 40 “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng"
Giáo án này tôi sử dụng phần mềm Power Point và Crocodile Physic cùng các dụng cụ trực quan nhằm truyền tải đến học sinh nhiều hình ảnh, hiện tượng trong cuộc sống. Mục đích của việc chọn lựa phương án này là nhằm kích thích học sinh tư duy đẻ tiếp thu một vấn đề mới, qua đó rèn luyện cho các em các thao tác tư duy và phương pháp suy luận logic. Từ đó, các em có thể giải quyết các câu hỏi nêu ra ở cuối bài liên quan đến thực trạng đuối nước rất đáng đau lòng ở lứa tuổi học sinh và có kỹ năng để tránh gặp tai nạn như thế.
+ Giáo án Tiết 50 - Bài 43 “Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ"
Trong giáo án này tôi sử dụng một tình huống có vấn đề xuất phát từ một hiện tượng mà học sinh hiếm khi quan sát thấy trong thực tế cuộc sống, từ đó kích thích học sinh bằng các dụng cụ quang học bố trí đầy đủ cho từng nhóm sẽ rút ra được các kết luận cần thiết về sự tạo ảnh của thấu kính hội tụ. Học sinh còn được định hướng để giải thích các hiện tượng quan sát được đó bằng công cụ hình học, từ đó giúp các em có được kỹ năng sử dụng công cụ toán học hợp lý nhằm giải quyết các vấn đề Vật lý.
+ Giáo án Tiết 5ố - Bài 46 “Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ".
Trong giáo án này tôi cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà và thực hiện trước các yêu cầu của báo cáo ở phần “Trả lời câu hỏi”, nhằm giúp học sinh có thói quen tư duy tích cực hơn dù có giáo viên ở kế bên hay không. Tiếp theo đó, tôi mở rộng vấn đề và đòi hỏi học
sinh phải nên ra thêm nhiều phương án thí nghiệm khác nhau để học sinh vận dụng toàn bộ kiến thức về thấu kính, khắc sâu thêm các nội dung kiến thức đã học, đồng thời giúp cho kết quả thu được của bài Thực hành có độ chính xác cao.
+ Giáo án Tiết 61 - Bài 51 “Bài tập Quang hình học”
Tôi phải yêu cầu học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu Chương Quang học trước khi đến lóp đê học bài này. Việc củng cố kiến thức thường xuyên sẽ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức, cụ thể là các khái niệm Vật lý một cách hiệu quả hơn. Các bài tập trong Sách giáo khoa tương đối đơn giản nên tôi sẽ tận dụng thời gian tương đối thoải mái đê yêu cầu học sinh viết ra các câu trả lời theo đúng cấu trúc logic với lập luận chặt chẽ, chính xác.
+ Giáo án Tiết 66 - Bài 55 “Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu” Trong giáo án này, tôi sử dụng dụng cụ thí nghiệm của công ty Sách và Thiết bị trường học đế tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích học sinh tư duy đê giải thích hiện tượng. Đây là một bài học chỉ dừng ở mức độ định tính, tuy nhiên giả quyết được nhiều hiện tượng trong đời sống thực tế và có tác dụng bồi dưỡng kỹ năng sử dụng ngôn ngữ Vật lý chính xác cho học sinh.
- Tiếp theo, chúng tôi đã tiến hành giảng dạy các giáo án này ở hai lớp thực nghiêm là lớp 9A1 và lớp 9A4 - trường THCS Nguyễn Thái Bình.
Cả năm giáo án này được thầy Nguyễn Đức Thắng - Giáo viên Vật lý lớp 9AI và chính tác giả - Giáo viên Vật lý lóp 9A4 giảng dạy ở hai lớp nói trên. Mục đích nhờ một giáo viên khác giảng dạy các giáo án này là muốn tăng tính khách quan cho quá trình Thực nghiệm sư phạm, cho thấy dù là giáo viên nào giảng dạy cũng sẽ tạo hiệu quả tốt, bồi dưỡng Tư duy logic cho học sinh.
- Cuối cùng chúng tôi lấy kết quả bài kiểm tra học kỳ II do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra đề với đáp án được điều chỉnh sao cho đánh giá tốt nhất năng lực tư duy logic của học sinh.
và Đào tạo đồng thời đưa ra phương án chấm kiêm tra cho biết chính xác khả năng tư duy logic của học sinh.
Nôi dung bài kiếm tra
Câu 1 (1,5 điểm)
Nêu 2 biểu hiện của tật cận thị. Khắc phục tật cận thị ta đeo thấu kính gì? Câu 2 (2,5 điểm)
a/ Nêu cấu tạo của máy biến thế. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào?
b/ Một máy biến thế trong phòng thí nghiệm, cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Muốn giảm hiệu điện thế từ 220V xuống còn 9V để làm thí nghiệm thì số vòng dây cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
Câu 3 (2 điểm)
a/ Nêu hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. Kể tên 2 nhà máy thủy điện ở Việt Nam mà em biết.
b/ Nêu tên dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Câu 4 (2 điểm)
Trong phòng thí nghiệm của trường, các em có sử dụng kính lúp loại 5x đê quan sát các vật có kích thước nhỏ.
a/ Số 5x gọi là gì? Thấu kính hội tụ làm kính lúp có đặc điểm gì? b/ Tính tiêu cự của kính lúp này.
Câu 5 (2 điểm)
Một người quan sát cột điện có chiều cao AB =8 m. Biết người đứng cách cột điện một khoảng OA = 20 m và khoảng cách từ thể thủy tinh tới màng lưới OA’ = 2 cm.
a/ Tính chiều cao ảnh AB’ của cột điện Ab hiện trên màng lưới. b/ Tính tiêu cự của thể thủy tinh trong trường hợp này.
Hưởng dẫn chấm của Phỏng giáo duc và đào tao:
Câu 1
- Nêu được 2 biểu hiện (1 điểm)
- Khắc phục tật cận thị: đeo thấu kính phân kỳ. (0,5 điếm) Câu 2:
a/ Cấu tạo của máy biến thế:
- Lõi sắt có pha silic chung cho 2 cuộn dây. (0,5 điếm)
- Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. (0,5 diêm) b/ Số vòng dây cuộn thứ cấp:
Câu 3:
a/ Hai bộ phận: nam châm và cuộn dây dẫn. (0,5 điếm) - Kẻ tên nhà máy điện. (0,5 diêm)
b/ Dùng ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều. (1 điếm) Câu 4:
a/ 5x gọi là số bội giác. Có tiêu cự ngắn. (1 điếm) b/ Tính tiêu cự của thấu kính:
G = 25/f => f = 25/G = 25/5 = 5 crn (1 điềm) R I
Tam giác M.BO đồng dạng
M'B'0:
A'B' OA UA 20
b/ Tính tiêu cự của thể thủy tinh:
Tam giác AF'OỈ đồng dạng AF'A'B':
OF' Oĩ OF AB OF 800
AF' A'B' 2-OF' AB' 2-OF 2
+ Câu 1 yêu cầu nêu 2 biếu hiện của tật cận thị chứ không phải “Thế nào là mắt cận?”, do đó, nếu học sinh học thuộc lòng như trong Ghi nhớ Sách giáo khoa “Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ được những vật ở xa” thì không được trọn diêm. Học sinh buộc phải nêu được thêm một số biểu hiện trong đời sống thực tế như: ngồi dưới lớp không nhìn rõ bảng, khi đọc sách phải cúi mặt sát trang sách, muốn nhìn rõ vật ngay trước mặt cũng phải nheo mắt,...
+ Câu 2 yêu cầu học sinh phải trả lời được “Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng Vật lý nào?”, học sinh cũng không thể máy móc chép nguyên văn Sách giáo khoa “Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều”, trả lời như thế không có điểm. Học sinh phải tư duy đẻ biết liên hệ giữa hoạt động của máy biến thế với hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Câu 3 yêu cầu nêu tên dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Học sinh rất dễ trả lời không đủ ý, nếu không đọc kỹ đề thì học sinh dễ trả lời là sử dụng ampe kế và vôn kế, trong khi đó phải là ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều. Ngoài ra, câu này còn yêu cầu kể tên 2 nhà máy thủy điện ở Việt Nam, trong khi bài học về Thủy điện nằm ở gần cuối chương trình Vật lý lóp 9, tới thời gian kiêm tra học kỳ thì học sinh vẫn chưa học tới, câu hỏi này đánh giá hiểu biết của học sinh về đời sống thực tế, câu hỏi có tính liên môn với môn Địa lý.
+ Câu 4 cũng lại có cách đặt câu hỏi không theo truyền thống, thay vì đặt câu hỏi “Kính lúp là gì?”, đảm bảo tất cả học sinh đều trả lời thuộc lòng như trong Sách giáo khoa “Kính lúp là một thấu kính hội tu có tiêu cự ngắn dùng đê quan sát các vật nhỏ”. Học sinh không được chú ý bồi dưỡng tư duy logic, đặt biệt là khả năng sử dụng ngôn ngữ Vật lý chính xác thì rất dễ nhằm và trả lời lạc sang đặc điểm của Thấu kính hội tụ.
+ Câu 5 là một bài tập quen thuộc, tuy nhiên, đối với học sinh, hệ thống đơn vị đo không thống nhất và câu hỏi b) yêu cầu tính toán nhiều sẽ không dễ vượt qua được.
* về hướng dẫn chấm bài kiêm tra:
Tuy đề kiêm tra bộc lộ khá nhiều ưu diêm để có thể đánh giá khả năng tư duy logic cho học sinh nhưng hình thức cũng như yêu cầu của Hướng dẫn chấm lại cho thấy thực tế trong giảng dạy là giáo viên, kê cả giáo viên phụ trách ra đề kiêm tra của Phòng giáo dục cũng không quan tâm, không đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng tư duy logic cao độ. Do tình hình thực tế đó, học sinh có thể nhanh nhưng không chắc chắn trong việc thực hiện
các thao tác tư duy, cụ thể
- Đa số các câu trả lời trong Hướng dẫn chấm là câu rút gọn, thiếu thành phần Chủ ngữ, đây là tình trạng chung của giáo viên và học sinh hiện nay, để dạy cho kịp nội dung, thường xuyên nói tắt, nói rút gọn, không có lợi cho quá trình tư duy.
- Câu 2a cho thấy một lỗi rất rõ ràng, sau khi trả lời đầy đủ cấu tạo của một máy biến thế, lại tiếp tục gạch đầu dòng thứ 3 cho biết hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng nào. Nội dung đó không nằm trong nội dung “cấu tạo máy biến thế” mà là một nội dung khác được mà phải tách riêng ra.
- Câu 3a đòi hỏi chỉ cần kê tên nhà máy điện là đã có điếm, trong khi yêu cầu của đề bài là nêu ít nhất 2 nhà máy thủy điện, khái niệm nhà máy điện có ngoại diên rộng hơn khái niệm nhà máy thủy điện, chưa kế số lượng nhà máy thủy điện được yêu cầu là 2 chứ không phải chỉ “kể tên” là đủ.
- Câu 5a và 5b đều có một lỗi sai rất nặng, đó là sau chữ “tam giác” lại tiếp tục có ký hiệu A, như vậy là chữ “tam giác” được lặp đi lặp lại 2 lần. Đây là một lỗi sai thường
xuyên của học sinh, chẳng hạn như sau khi ghi chữ “góc”, các em lại tiếp tục cho dấu “A”
lên trên tên của góc.
Cách chấm bài của tác giả:
Nhằm đê đánh giá việc bồi dưỡng tư duy logic cho học sinh có hiệu quả đến đâu, các giáo viên chấm bài thống nhất sẽ đòi hỏi các bài làm phải đúng chính tả, trình bày hợp logic, không viết câu ngắn gọn, không đủ các thành phần chủ ngữ - vị ngữ, cụ thê như sau:
Câu 1
- 2 biểu hiện của tật cận thị là: ...(mỗi biểu hiện 0,5 điểm, không có câu dẫn trừ 0,25 điểm)
- Cách khắc phục tật cận thị là đeo thấu kính phân kỳ. (0,5 điểm) Câu 2:
a/
* Cấu tạo của máy biến thế gồm:
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, được đặt cách điện với nhau. (0,5 diêm) - Lõi sắt có pha silic chung cho 2 cuộn dây. (0,5 điếm)
* Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. (0,5 điểm, trừ 0,25 điểm nếu câu không đủ cấu trúc logic)
Câu 3: a/
- Máy phát điện xoay chiều gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. (0,5
b/ Đế đo cường độ dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều, người ta dùng ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều. (1 diêm)
(Trừ đến 0,5 điểm nếu tất cả các câu trả lời đều thiếu cấu trúc logic.) Câu 4:
a/ 5x gọi là số bội giác. Thấu kính hội tụ dùng làm kính lúp có đặc điểm là tiêu cự ngắn. (1 điếm, trừ 0,25 điểm nếu viết câu không đủ cấu trúc logic)
b/ Tính tiêu cự của thấu kính:
AF' A'B' 2-OF' A'B' 2-OF 2
điểm)
- Các nhà máy thủy điện ở nước ta là:...(0,5 điếm)
G = 25/f => f = 25/G = 25/5 = 5 cm (1 điểm)
Câu 5: a/ Vẽ sơ đồ ảnh và vật (không có sơ B I
đồ thì không chấm toàn bài) (0,5 điểm)
AABOu AA'B'0:
AB OA . AB.OA' 8.2
(1 điểm)
b/ Tính tiêu cự của thể thủy tinh:
AF'OỈđồng dạng AF'A'B '\ OF' OI OF AB OF 800
Lớp Tổng số học sinh Điếm Xi 0-1 1.3-2 2.3-3 3.3-4 4.3-55.3-6 6.3-7 7.3-8 8.3-99.3-10 TN(9A1) 39 0 0 0 0 111 9 12 5 1 ĐC(9A2) 36 0 0 0 5 7 8 7 8 1 0 ĐC(9A3) 39 1 1 2 4 9 9 5 4 4 0 TN(9A4) 39 0 0 0 1 3 9 6 11 5 3 Lớp Tổng số học sinh Điếm Xi 0-1 1.3-2 2.3-3 3.3-4 4.3-55.3-6 6.3-7 7.3-8 8.3-99.3-10 TN 77 0 0 0 1 420 15 23 10 4 ĐC 75 1 1 2 9 16 17 12 12 5 0 Xl - Giá trị trung bình: X = n £ > i - X )2
- Đô lêch chuẩn: Ễ^---
1
- Sai số tiêu chuẩn: m = —; Hê số biến thiên: V = =.100%
n X Lớp Tống số học sinh Điểm TB TN 77 7,00 §c 75 5,80 Lóp Tổng số học Số % học sinh đạt điếm Xi 0-11.3-2 2.3-3 3.3-4 4.3-5 5.3-6 6.3-7 73-8 8.3-9 9.3-10
đoán đầy đủ khi trả lời các câu hỏi của giáo viên, ngay cả bản thân tôi cũng chưa quen với việc đòi hỏi một lập luận đầy đủ từ học sinh. Tất cả đều quen với việc giáo viên nêu một câu hỏi, thường là câu hỏi có nhiều chọn lựa, sau khi một số học sinh trả lời sai thì sẽ có em trả lời “hú họa” được đáp án đúng, vì lý do thời lượng có hạn, giáo viên sẽ giảng giải tại sao trả lời như thế và việc học sinh có nghe kịp hay không, có thật sự hiếu gì hay không đều không quan trọng bằng việc kết thúc bài ngay khi có tiếng chuông đổi tiết.
Sau thời gian gần 1 tháng Thực nghiệm Sư phạm, với khoảng 6 tình huống bồi dưỡng tư duy logic được sử dụng trong các tiết học, trải qua 2 giáo án Thực nghiệm thì học sinh mới có thói quen trả lời bằng các phán đoán đầy đủ thành phần logic. Các tình huống được nêu ra đã thu hút được học sinh, hoạt động của học sinh lớp Thực nghiệm rõ ràng là tích cực hơn so với học sinh lớp Đối chứng chỉ sử dụng các tình huống trong Sách giáo khoa một cách máy móc. Các học sinh vốn có học lực yếu và trung bình đã tích cực tham gia vào quá trình xây dựng bài mới, và thực tế là những học sinh hiếu động lại “nhanh trí” hơn những học sinh được đánh giá là “ngoan, hiền, lễ phép”. Hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân được tổ chức tốt, có hiệu quả, chấm dứt tình trạng ỷ lại của học sinh vào thầy cô và bạn bè chung nhóm để giải quyết một nhiệm vụ nhận thức. Giáo viên có lưu tâm đến việc chia bài học thành các nội dung ngắn gọn, đê học sinh chiếm lĩnh tìmg phần trong khoảng thời gian lý tưởng là từ 15 đến 20 phút mỗi nội dung đế học sinh có thê ghi nhớ tốt hơn.
Sau thời gian hơn 2 tháng Thực nghiệm Sư phạm thì kết quả đã rõ rệt như sẽ trình bày trong phần sau. Ở đây tôi muốn nêu ra một so sánh cụ thê về kết quả đối với 2 học sinh.