Tình huống 13: Bài 51 “Bài tập Quang hình học”

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy lô gic cho học sinh trong quá trình dạy học “quang học” vật lý 9 THCS (Trang 46)

8. Nội dung và cấu trúc của luận văn

2.2.13. Tình huống 13: Bài 51 “Bài tập Quang hình học”

Sau khi thực hiện xong Bài tập 2, nghĩa là đã vẽ ảnh đúng tỉ lệ và dùng thước đo xác định chiều cao ảnh gấp 3 lần chiều cao của vật, giáo viên đặt câu hỏi: Bao nhiêu em ngồi bên dưới không vẽ được chính xác chiều cao của ảnh gấp 3 lần chiều cao của vật.

Học sinh giơ tay, cho thấy hơn phân nửa lớp có chiều cao ảnh không gấp 3 lần chiều cao của vật một cách chính xác. Sở dĩ các em có được câu trả lời là vì đã biết lấy giá trị làm tròn và xng quanh đều cho giá trị xung quanh số 3.

Giáo viên: Nếu xung quanh các em không có bạn nào khác, hình vẽ của các em lại không gấp 3 một các chính xác thỉ các em sẽ làm sao?

Học sinh: Chúng em sẽ vẽ nhiều lần và lưu ý sẽ vẽ chính xác. Học sinh khác: Chúng em sẽ dùng công cụ toán học đế tính toán.

Các học sinh còn lại nhao nhao phản đối ý kiến thứ 2, giáo viên gọi một số em phát biêu lý do.

Học sinh: Không thê tính toán không được vì đề bài không cho biết độ cao của vật, có nghĩa là thiếu dữ kiện, không thể thực hiện được.

Học sinh khác: Tính toán để có giá trị rất vất vả, nhất là trong một bài tập thiếu dữ kiện như thế này.

Giáo viên: Thế khi các em dùng phép vẽ để xác định ảnh của vật, các em vẽ kích thước của vật cao bao nhiêu? Vì sao?

Học sinh cho rất nhiều giá trị khác nhau và cho biết chỉ là chọn ngẫu nhiên giá trị đó đê vẽ mà không suy nghĩ gì cả.

Giáo viên: Vậy chúng ta sử dụng biện pháp đã sử dụng đê dựng ảnh vào tính toán như thế nào?

Học sinh: Chúng em sẽ gọi độ cao của ảnh là h và tính toán với giá trị h này, nếu tính ra được chiều cao của ảnh là 3h thì phù hợp với kết quả dựng ảnh.

Giáo viên: Các em hãy thực hiện theo phương án đó.

Học sinh thực hiện và thấy rằng không có khó khăn gì đế tính ra độ cao của ảnh là 3h. Tình huống này đồng thời giúp học sinh thấy rằng có thê mở rộng bài toán ra và tính toán được nhiều giá trị ngay khi đề bài có vẻ như là thiếu dữ kiện.

2.2.14. Tình huống 14: Bài 52 “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”

Gần cuối giờ học, giáo viên thực hiện tình huống này. Giáo viên: Theo các em, ánh sáng từ ngọn nến có màu gì? Học sinh: Ánh sáng từ ngọn nến có màu vàng.

Giáo viên: Lúc nãy cũng có em nhận xét ánh sáng Mặt trời là ánh sáng có màu vàng, bây giờ lại tiếp tục kết luận như vậy một lần nữa.

Học sinh: Chắc chắn ánh sáng từ ngọn nến có màu vàng.

Giáo viên: Thầy không tin. Các em hãy tìm cách thuyết phục thầy. Học sinh: Chúng em sẽ làm thí nghiêm để thuyết phục thầy. Giáo viên: Phương án thí nghiệm của các em là gì?

Học sinh khác: Chúng em sẽ là thí nghiệm vào ban đêm khi đã tắt hết đèn để đảm bảo kết quả chính xác.

Giáo viên: Nhỡ trong đêm tối, mắt các em không chính xác thì sao?

Học sinh: Chúng em sẽ làm thí nghiệm với 2 vật chắn sáng đặt gần nhau, 1 là tấm lọc màu, hai là một vật dày đê đảm bảo ánh sáng không xuyên qua được, em sẽ so sánh “bóng” do hai thứ ấy tạo ra.

Giáo viên cung cấp cho một số em tấm lọc màu, đồng thời hướng dẫn học sinh cách tạo ra một tấm lọc màu để cũng có thể làm thí nghiệm đó ở nhà, lưu ý học sinh đặt tấm lọc màu cách màn hứng ảnh có màu trắng một khoảng nhỏ để “bóng” không chồng lên nhau và cho kết quả dễ so sánh hưn.

Tình huống này đề ra là đê cho học sinh có thói quen thực hiện các thí nghiệm khoa học một cách tự lực ở nhà, dần dần từ vấn đề nhỏ bé đến phức tạp, đồng thời giúp học sinh “ôn tập” lại kiến thức sau khi học xong, sẽ nhớ bài gần như ngay lập tức mà không cần phải học thuộc lòng vất vả. Tư duy của học sinh sẽ nhanh nhạy hơn và chính xác hơn, không còn các kiêu kết luận mà chưa thông qua kiêm chímg nữa.

2.2.15. Tình huống 15: Bài 53 “Sự phân tích ánh sáng trắng”

Giáo viên đưa ra tình huống này vào gần cuối giờ học.

Giáo viên: Đầu giờ học, các em đã thống nhất với thầy rằng ánh sáng từ ngọn nến không phải là ánh sáng màu, như vậy có thể phân tích được ánh sáng từ ngọn nến như thế nào?

sáng đó.

Giáo viên: Chưa làm thí nghiệm, các em dự đoán ánh sáng ngọn nến thực ra gồm những màu sắc nào?

Học sinh: Chắc chỉ có màu đỏ và màu xanh lam (2 màu của tấm lọc màu mà giáo viên cung cấp trong thí nghiệm trước).

Giáo viên: Thầy lại cho rằng ánh sáng đó có tất cả các màu từ đỏ đến tím.

Học sinh nhao nhao phản đối, có những học sinh vì lười nên chưa làm thí nghiệm trước nay cũng sẽ bị thu hút, các em không thể tin tưởng được nguồn sáng yếu ớt đó cho đủ màu sắc sặc sỡ như thế. Thí nghiệm này lại rất dễ làm, tin rằng đa số học sinh sẽ thực hiện nó ở nhà, và được dạy thêm một bài học về việc tư duy phải logic, không nên áp đặt suy nghĩ chủ quan cho sự vật hiện tượng khi chưa kiểm chứng trong thực tế.

2.2.16. Tình huống 16: Bài 55, “Màu sắc các vật dưới ánh sáng trang và ánh sáng màu”

Giáo viên dùng tình huống này để mở đầu bài học.

Giáo viên đưa “hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu'’ và yêu cầu 2 học sinh giúp giáo viên xác định những hình ảnh nào được in trên đáy hộp và những vật ấy có màu sắc

gì?

Lần lượt từng học sinh ghé mắt quan sát, đối với mỗi em, giáo viên lại chiếu sáng đáy hộp bằng một ánh sáng màu khác nhau. Giáo viên lưu ý chỉ cho học sinh nhìn trong thời gian ngắn đế ngay lập tức các em không phát hiện ra có hình ảnh cùng màu với màu nền.

Học sinh phải vẽ hình ảnh vừa quan sát lên bảng bằng phấn màu tương ứng.

Học sinh bên dưới lớp đang tò mò liệu thầy đã làm thế nào mà mô tả của 2 học sinh hoàn toàn khác xa nhau. (Các nút bấm trên hộp khá nhỏ, học sinh khó trông thấy giáo viên đã làm gì).

Giáo viên: Vậy thì tự các nhóm hãy quan sát xem sao? Và sau đó phải thực hiện một số yêu cầu sau của thầy.

Giáo viên treo bảng phụ có sẵn các yêu cầu: - Mô tả hình ảnh và màu sắc thực sự in ở đáy hộp.

- Kết luận về màu sắc của các vật mà ta thấy được dưới ánh sáng trắng. - Kết luận về màu sắc của các vật mà ta thấy được dưới ánh sáng màu. Cụ thể: + Nen màu trắng.

+ Vật cùng màu với ánh sáng + Vật khác màu với ánh sáng

Giáo viên đưa cho nhóm học sinh chiếc hộp đê các em tự quan sát, khi ấy, học sinh mới có cơ hội được nhìn thấy hình ảnh dưới đáy hộp bằng ánh sáng trắng. Học sinh mô tả đúng hình ảnh và màu sắc ở đáy hộp:

- Dưới ánh sáng trắng, vật màu nào thì ta thấy nó có màu đó.

- Dưới ánh sáng màu, ta thấy nền màu trắng có màu của ánh sáng màu.

- Dưới ánh sáng màu, ta thấy những vật cùng màu với ánh sáng vẫn không đổi màu và “chìm” vào màu nền.

- Dưới ánh sáng màu, ta thấy những vật khác màu với ánh sáng biến thành có màu tối. Giáo viên: Liệu các hình vẽ ấy là một cơ thẻ sống như con tắc kè hoa nên có thế tự đối

màu? Học sinh phản đối quyết liệt.

Giáo viên dùng mâu thuẫn đó để tiếp tục bài học, giúp học sinh phát hiện ra khả năng tán xạ ánh sáng của các vật.

2.3. Áp dụng các biện pháp bồi dưỡng Tư duy lô gic trong bài giảng cụ thể:2.2.1. Bài học xâ}7 dụng bài mới: 2.2.1. Bài học xâ}7 dụng bài mới:

TIÉT 48 - BÀI 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MUC TIÊU:

1) Kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng .

- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng . 2) Kỹ năng:

- Giải thích một số hiện tượng liên quan đến kiến thức.

- Thực hiện thí nghiệm đế rút ra qui luật của hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3) Thái độ:

Tích cực, chủ động, nỗ lực tư duy.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát hình dạng chiếc đũa rồi đặt vào trong chén, đổ nước vào.

Học sinh thực hiện Gắn việc giảng

dạy với thực tiễn Giáo viên: Tại sao khi đổ

nước vào thấy đũa như bị gãy?

Học sinh không trả lời được. Tạo ra nhu cầu

hứng thú học tập Giáo viên gợi ý:

+ Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Học sinh: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta.

Tạo tình huống tư duy

+ Nhìn thấy chiếc đũa thắng trông như bị gãy thì đó là vì lý do gì?

Học sinh: Chiếc đũa trông như bị gãy thực ra là do ánh sáng từ đầu đũa bên dưới đã bị

Tạo tình huống tư duy

+ Ánh sáng truyền thắng trong môi trường như thế nào?

Học sinh: Ánh sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính?

Tạo tình huống tư duy

+ Vậy ánh sáng đã bị gãy ở đâu?

Học sinh. Ánh sáng đã bị gãy ở mặt phân cách giữa 2 môi trường.

Tạo tình huống tư duy

Giáo viên thông báo: Hiện tượng đó gợi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hon nữa về hiện tượng này.

Học sinh ghi bài mới vào vở.

Giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát.

Học sinh chú ý theo dõi Gắn việc giảng dạy với thực tiễn Giáo viên: Chúng ta sẽ cùng

quan sát hiện tượng này với các

Học sinh theo dõi các thí nghiệm.

CỦA THẦY:

Cho mỗi nhỏm : 1 cái cốc bằng nhựa trong + 1 bình nước + 1 cây bút chì.

Cho thầy : 1 bình thủy tinh hình hộp + 1 miếng nhựa để làm màn hứng tia sáng + đèn có 1 khe sáng + nguồn điện + 1 gương phang đặt vừa vào bình thủy tinh.

CỦA TRÒ:

Hoàn thành phần dặn dò tiết trước

Ỷ TƯỞNG SƯPHAM:

Sử dụng giáo án điện tử kết họp phần mềm Power Point và Croccodile Physic cũng như Bảng đồ Tư duy đê sử dụng triệt đê các biện pháp bồi dưỡng Tư duy logic cho học sinh.

III. TỎ CHỨC HOAT DÔNG HOC TÀP CỦA HOC SINH :

Hoạt động 1: Đặt vấn đề: (7 phút) TIẾT 48 - BÀI 40 HIỆN n Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng: (20 phút) I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 1) Quan sát thí nghiệm: 2) Kết luận:

Hiện tượng tia sáng

truyền từ moi trường

trong suốt này sang môi

trường trong suốt khác bị

gãy khúc tại mặt phân

cách giữa 2 môi trưòng

Giáo viên: Trước khi tiếp tục nghiên cứu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, chúng ta sẽ làm quen một số khái niệm.

Giáo viên trình chiếu Slide.

Học sinh lắng nghe, theo dõi

Học sinh quan sát, ghi nhận và ghi nhớ được khoảng 50%.

Nhấn mạnh nhiệm

vụ học tập.

Giáo viên: các khái niệm này giống và khác gì với các khái niệm của định luật phản xạ ánh sáng đã học ở lóp 7.

Học sinh nhắc lại và so sánh được, đồng thời nhớ được khoảng 80%.

Hướng dẫn học

sinh nắm vững khái niệm.

Giáo viên dùng hiệu ímg cho tên các khái niệm ân để đặt câu hỏi xem học sinh có nhận dạng và gọi tên chính xác các khái niệm chưa.

Học sinh dần dần nhận biết chính xác các khái niệm vừa học.

Hướng dẫn học

sinh nắm vững khái niệm.

Giáo viên: Ánh sáng truyền từ không khí vào nước và từ nước ra ngoài không khí có khác gì nhau không?

Học sinh nêu rất nhiều dự đoán, giáo viên ghi nhận.

Câu hỏi tích cực hóa hoạt động nhận thức.

Giáo viên tiếp tục sử dụng phần mềm Crocodile Physic để cho học sinh quan sát Thí nghiệm với ưu điếm là có thế trình chiếu cho cả lớp xem.

Học sinh quan sát, nhận định đúng góc tới và góc khúc xạ trong từng trường họp.

Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận về sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào trong nước và ngược lại.

Học sinh rút ra kết luận.Rèn luyện ngôn

ngữ Vật lý

nhận được tia khúc xạ nên trong mắt của con mèo, con cá ở vị trí khác so với vị trí thật của nó. Vỉ thế, nếu không có kinh nghiệm thì mèo sẽ khó lòng bắt được cá vì nó không biết được vị trí thực

I. HIÊN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 3) Một vài khái niệm:

N

SI: Xia tòi, I: Điểm tôi

IK: Xia khÚQ xạ

NN’: Dường pháp tuyến

CTóc SIN: GQQ tới

II. sự KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG: 1 )Xừ không khí sang nước:

- Xia khúc xạ nằm trong mặt

phảng toi

- Qóc khúc xạ nho hon góc tói

2) Từ nưóc sang không khí:

- Xia khÚQ xa nằm trong mặt

phẳng tói

III. VẬN DỤNG

1) 1VIÔ tả và giải thích hiện

tuông quan sát được

hình vẽ bến canh.

2) Dựa vào câu trả lòi trên,

hãy giải thích tại sao

trung bình môi ngàv

Việt Nam co đến 1 o trẻ

em chết đuối. Diều gi

mặt nước hơn so với thực tế, vậy thì hiện tượng gì xảy ra với con người khi quan sát đáy nước.

rất nhiều nên cho rằng không ngập quá cổ của mình, trong khi thực tế là không phải như vậy. Giáo viên : Đúng là như vậy,

người ta thấy ao hồ nông hơn gần 1/3 so với thực tế. Nghĩa là nếu các em thấy nó sâu khoảng 1 m thì thật ra nó sâu tới 1.5m. Đối với những học sinh chỉ cao khoảng 1.5m mà không biết bơi thỉ nhảy xuống đó chắc chắn sẽ chìm

Học sinh lắng nghe, ghi nhớ

bảng đồ tư duy mà giáo viên đã các phần còn trống. sinh nắm vững

chuẩn bị sẵn các khung. khái niệm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

BIẸN PHÁP

SỬ DỤNG Giáo viên gọi nhiều học sinh trả lời

các câu hỏi kiểm tra kiến thức từ bài 40 đến bài 50 như đã dặn trước.

Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

Hoạt động 2: Giải bài tập 1: (10 p lút)

Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng Phiếu học tập đế tự lực giải

quyết Bài tập 1. Gợi ý cách giải trong Sách giáo khoa đã rất rõ ràng, nếu còn hướng dẫn thêm hay

cho làm việc nhóm thì học sinh sẽ không phát huy tính tự lực, nảy

sinh tâm lý ỷ lại.

Học sinh tự lực làm việc.

Giáo viên xem xét từng học sinh đế có thể động viên những học sinh

Sau 5 phút, đại diện một học sinh trình bày cách thực hiện yêu

Rèn luyện ngôn ngữ Vật CỦNG CỐ ĐỊNH NGHĨA: Pạ sáog bl gẫy &Ms tã! rai! BblD sẳstì gi&ã 2 môi tarớrỊg KHÚC XẠ ÁNH SÁNG CÁC KHÁỊ NIỆM:

Tiạ tới, Điểrn tới IỊạ khúc xạ Đựờna pháp tuyến Góc tơi Góc khúc xạ Mặt phẳng tới ---~---*---

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy lô gic cho học sinh trong quá trình dạy học “quang học” vật lý 9 THCS (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w