Nội dung chương “Quang học”

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy lô gic cho học sinh trong quá trình dạy học “quang học” vật lý 9 THCS (Trang 34 - 36)

8. Nội dung và cấu trúc của luận văn

2.1.2. Nội dung chương “Quang học”

Theo phân phối chương trình mới nhất (năm 2012) của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh thì Chương III Quang học gồm có 19 bài nhưng bài 41 không dạy nên còn tổng số bài phải dạy là 18. Toàn bộ Chương dạy trong 21 tiết, trong đó có 2 tiết để ôn tập kiểm tra 1 tiết, 2 tiết để dạy Bài 51, còn lại mỗi tiết dạy 1 bài. Bài kiểm tra một tiết của học kỳ II thực hiện sau bài 45.

Tiết 65 - Bài 54: Tiết 66 - Bài 55: Tiết 67 - Bài 56:

Sự trộn các ánh sáng màu

Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu Các tác dụng của ánh sáng

Tiết 68 - Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không

đưn sắc bằng đĩa CD

Tiết 69 - Bài 58: Ôn tập tổng kết chương III: Quang học

Thông qua việc giảng dạy các bài của Chương III, giáo viên phải đảm bảo học sinh đạt được những mức độ sau đây:

* về kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường họp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. (Không đề cập tới định luật khúc xạ ánh sáng)

- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.

- Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. Nêu được tiêu điẻm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.

- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ.

- Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. (Chỉ yêu cầu nêu được vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ và chỉ xét máy ảnh dùng phim)

- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữ cấu tạo của mắt và máy ảnh.

- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu được đặc diêm của mắt cận, mắt lão và cách chữa.

- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và dùng để quan sát các vật nhỏ.

- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.

trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân

kỳ.

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng tia đặc biệt.

- Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiêm.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng tư duy lô gic cho học sinh trong quá trình dạy học “quang học” vật lý 9 THCS (Trang 34 - 36)

w