chế nghiệp vụ cho vay):
Cơ chế hoạt động tớn dụng của Sở giao dịch -Ngõn hàng thương mại là những quy định được thể hiện trong phỏp lệnh Ngõn hàng và trong cỏc văn bản phỏp quy của Nhà nước, nhằm đảm bảo cho Ngõn hàng thương mại thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ gắn với cỏc nghiệp vụ trong kinh doanh trờn cơ sở đảm bảo được cỏc yờu cầu sau:
- Phải đảm bảo tớnh khỏch quan, phự hợp với cỏc chức năng vốn cú của ngõn hàng thương mại trong nền kinh tế; vừa phải thể hiện được tớnh chủ quan, gắn hoạt động của ngõn hàng thương mại theo định hướng của Nhà nước trong từng thời kỳ phỏt triển.
- Đảm bảo những lợi ớch hài hoà trong mối quan hệ giữa cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc doanh nghiệp, cỏc tầng lớp dõn cư gắn với lợi ớch của Nhà nước XHCN.
- Đảm bảo cho Ngõn hàng thương mại thực thi chớnh sỏch tiền tệ, tớn dụng của Ngõn hàng cú hiệu quả, kinh doanh cú lói.
- Phải đảm bảo cho cỏc tổ chức tớn dụng đề phũng, hạn chế được những rủi ro trong kinh doanh cú nguồn gốc từ nhiều phớa đưa lại.
Túm lại, xõy dựng một cơ chế tớn dụng Ngõn hàng hợp lý, phải đảm bảo mở rộng được hoạt động ngõn hàng phục vụ tăng trưởng kinh tế đất nước, mà trực tiếp là đảm bảo lợi ớch cho cả người đi vay và người cho vay. Bởi vậy, cơ chế quản lý tớn dụng là một hệ thống vận hành bao gồm nhiều nội dung và thể hiện trờn nhiều mặt như: đối với khỏch hàng là nụng dõn thỡ thể lệ biện phỏp cho vay khỏc với cho vay đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước, hoặc cỏc thời
Như vậy, những nhõn tố chi phối xõy dựng cơ chế quản lý tớn dụng núi chung, cơ chế tớn dụng ngõn hàng núi riờng thuộc cả lĩnh vực kinh tế lẫn chớnh trị xó hội. Song dự là cơ chế thế nào đi chăng nữa phải thể hiện được nội dung trực tiếp là an toàn và phỏt triển vốn cho cả khỏch hàng lẫn ngõn hàng trờn cơ sở phục vụ phỏt triển nền kinh tế đất nước.
Thực hiện phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước, Phỏp lệnh Ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành cỏc cơ chế tớn dụng, thường xuyờn chỉnh sửa, bổ sung cho phự hợp với hệ thống luật phỏp của Nhà nước và sự phỏt triển của thị trường tiền tệ.
Việc ban hành và quỏ trỡnh thực hiện cỏc cơ chế tớn dụng trong những năm qua được đỏnh giỏ chung như sau:
* Ưu điểm:
- Cỏc cơ chế tớn dụng đó thể chế hoỏ chủ trương của Đảng và chớnh sỏch, luật phỏp của Nhà nước; về cơ bản, cơ chế tớn dụng phự hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cỏ nhõn và tổ chức tớn dụng;
- Cơ chế tớn dụng được ban hành kịp thời đó hướng cho đầu tư tớn dụng theo mục tiờu, kế hoạch phỏt triển kinh tế của Nhà nước.
- Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành cơ chế tớn dụng tương đối đầy đủ, cơ bản đó bao trựm cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng cho nền kinh tế như: tớn dụng ngắn hạn; tớn dụng trung và dài hạn; tớn dụng đầu tư trong kế hoạch Nhà nước; tớn dụng xõy dựng nhà ở; tớn dụng tiờu dựng; cho thuờ tài chớnh; dịch vụ cầm cố; chiết khấu chứng từ; bảo lónh; tớn dụng cho người nghốo; tớn dụng cho sinh viờn; tớn dụng hợp vốn; và cựng với quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lónh vay vốn ngõn hàng tạo hành lang phỏp lý tương đối đồng bộ cho hoạt động tớn dụng ngõn hàng.
- Cơ chế tớn dụng đó đề cao nguyờn tắc bảo đảm tiền vay, an toàn về khả năng thu hồi nợ; riờng đối với doanh nghiệp Nhà nước và hộ nụng dõn thỡ điều kiện bảo đảm tiền vay được quy định thụng thoỏng hơn;
- Cơ chế tớn dụng đó và đang phỏt triển theo hướng: chặt chẽ, rừ ràng, là khung phỏp lý, giao quyền chủ động và tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc tổ chức tớn dụng;
- Cơ chế tớn dụng đang từng bước tiếp cận với thụng lệ quốc tế;
- Quy trỡnh soạn thảo văn bản đó được cải tiến, chỳ trọng việc lấy ý kiến đúng gúp của tổ chức tớn dụng, chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước tỉnh, thành phố và cỏc Bộ, ngành liờn quan.
* Hạn chế:
- Khi soạn thảo cơ chế chưa lấy được nhiều hoặc chưa trực tiếp lấy ý kiến của tổ chức kinh tế và dõn cư, chưa thu hỳt được đụng đảo trớ tuệ của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học ở trong và ngoài ngành. Vỡ thế, nhiều quy định của cỏc thể lệ tớn dụng chưa đỏp ứng được yờu cầu cuộc sống, cũn cứng nhắc, chưa thụng thoỏng, tớnh khả thi khụng cao, khụng ổn định.
- Chưa cú một cơ chế tớn dụng chung là khung phỏp lý làm "nền" cho cỏc văn bản quy định về nghiệp vụ của cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng mà cú khỏ nhiều văn bản điờự chỉnh riờng rẽ cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng; phần nhiều văn bản cú nội dung "lưỡng tớnh" giữa khung phỏp lý và chi tiết hoỏ, thiếu cụ thể và khụng bao quỏt hết cỏc khả năng xảy ra nờn đó gõy khú khăn cho việc thực thi thể chế;
- Đều là hỡnh thức cấp tớn dụng nhưng về nguyờn tắc, điều kiện và thủ tục cấp tớn dụng ở cỏc thể lệ, quy chế tớn dụng chưa cú sự thống nhất, chưa cú sự phõn định một cỏch rừ ràng, cụ thể giữa tớn dụng thụng thường, ưu đói theo kế hoạch Nhà nứơc...
- Cơ chế tớn dụng chưa quy định cụ thể và chưa đề cao nguyờn tắc phõn định trỏch nhiệm giữa cỏc khõu thẩm định và quyết định cho vay; chưa quy định cụ thể quy trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt tớn dụng;
- Thực tiễn cuộc sống đó và đang phỏt sinh một số nhu cầu tớn dụng mới nhưng chưa cú cơ chế tớn dụng điều chỉnh, như: tớn dụng ngắn hạn bằng ngoại tệ; tớn dụng đối với lĩnh vực giỏo dục tư thục, bỏn cụng dõn lập và cơ sở y tế tư nhõn... Vỡ vậy, cỏc tổ chức, doanh nghiệp này cú nhu cầu vốn mà khụng thể vay được tại Ngõn hàng. Vớ dụ thành lập trường phải xõy dựng thờm cơ sở giảng dạy, mua sắm học cụ, cơ sở thớ nghiệm v.v; cơ sở y tế muốn mở rộng phải cú vốn xõy dựng cơ sở, mua sắm thờm y cụ hiện đại...
Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam quy định: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cú chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ, tớn dụng ngõn hàng trong cả nước; nhưng trờn thực tế cơ chế tớn dụng khụng điều chỉnh hoạt động tớn dụng của cỏc tổ chức khụng phải là tổ chức tớn dụng hoặc cỏc tổ chức này khụng đề nghị và xin phộp Ngõn hàng Nhà nước về hoạt động tớn dụng. Đõy là một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng lộn xộn trờn thị trường tớn dụng hiện nay, nhất là thị trường tớn dụng nụng thụn.
Nội dung quy chế của nghiệp vụ cho vay cú 3 phần cơ bản:
Phần quy định chung núi về: nguyờn tắc; điều kiện; mục đớch; phạm vi;
đối tượng; thời hạn cho vay; lói suất cho vay; hạn mức cho vay; hợp đồng tớn dụng; quyền và nghĩa vụ của bờn cho vay và bờn vay trong thực hiện hợp đồng tớn dụng; thu thập thụng tin và thủ tục vay vốn; những điều phỏp luật cấm trong hoạt động tớn dụng; quy trỡnh và trỏch nhiệm thẩm định, quyết định cho vay....
- Phần quy định cụ thể núi về: xử lý cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh
trong cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng: tớn dụng ngắn hạn; tớn dụng trung và dài hạn; chiết khấu giấy tờ cú giỏ cầm cố thương phiếu và giấy tờ cú giỏ; tớn dụng
đồng tài trợ; bảo lónh; cho thuờ tài chớnh; tớn dụng ưu đói; tớn dụng đối với lĩnh vực giỏo dục, y tế, khoa học và cụng nghệ...
- Phần kiểm tra, kiểm soỏt tớn dụng: quy trỡnh nghiệp vụ kiểm tra, kiểm
soỏt và trỏch nhiệm dõn sự và xử lý vi phạm hợp đồng tớn dụng theo quy định của phỏp luật.
Về phạm vi đó mở rộng đối tượng khỏch hàng vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng. Ngoài cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cỏc tổ chức khỏc nếu cú đủ cỏc điều kiện quy định tại điều 94 Bộ luật dõn sự, hoạt động trong cả lĩnh vực đời sống như y tế chăm súc sức khoẻ, giỏo dục đào tạo cũng được tổ chức tớn dụng xem xột cho vay. Loại cho vay, phương thức cho vay được đa dạng hoỏ để tổ chức tớn dụng ỏp dụng linh hoạt phự hợp với từng khỏch hàng cú đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh khỏc nhau.
Đối tượng cho vay bao gồm cỏc khoản chi phớ để thực hiện dự ỏn hoặc phương ỏn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phỏt triển; mở rộng đối tượng cho vay số tiền thuế xuất khẩu để làm thủ tục xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gúp phần tạo điều kiện khuyến khớch xuất khẩu.
Để thỏo gỡ khú khăn cho khỏch hàng trường hợp khụng trả được nợ đỳng hạn do nguyờn nhõn khỏch quan, ngoài biện phỏp cho gia hạn nợ, tổ chức tớn dụng được phộp thoả thuận điều chỉnh kỳ hạn nợ; tổ chức tớn dụng được quyền xem xột cho miễn giảm lói tiền vay theo Quy chế miễm giảm lói tiền vay được Hội đồng quản trị phờ duyệt, nếu khỏch hàng bị rủi ro thiệt hại về tài sản cú liờn quan đến vốn vay do nguyờn nhõn khỏch quan.
Quy chế tớn dụng tương đối đồng bộ, thống nhất, mang lại sự thuận lợi và hiệu quả rất lớn trong quản lý hoạt động tớn dụng, đề cao tớnh chủ động và chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức tớn dụng và tổ chức khỏc (được phộp hoạt động tớn dụng). Song quy mụ văn bản khỏ rộng lớn, đũi hỏi sự nghiờn cứu và
tổ chức soạn thảo cụng phu, liờn quan đến cụng việc của nhiều vụ ở Ngõn hàng Trung ương.