Tổng quan sự phỏt triển nghiệp vụ cho vay qua cỏc thời kỳ

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Sở giao dịch INgân hàng Công thương Việt Nam docx (Trang 40 - 52)

Đến cuối năm 2004, tổng dư nợ cho vay và đầu tư của Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đạt 3.624 tỷ đồng, trong đú dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.484 tỷ đồng, tăng 140 tỷ đồng so với năm2003, đạt tốc độ tăng 6% và đạt 92% kế hoạch được giao. Cơ cấu cho vay và đầu tư được đổi mới và chuyển dịch theo hướng: mở rộng cho vay đối với tất cả thành phần kinh tế và dõn cư; tăng tỷ trọng cho vay, đầu tư trung, dài hạn, mở rộng tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lónh, cỏc chương trỡnh tớn dụng tài trợ bằng nguồn vốn nước ngoài, đầu tư trờn thị trường liờn ngõn hàng, thị trường trỏi phiếu.

Trong những năm đầu mới thành lập 91% vốn vay của Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam chỉ dành cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Từ năm 1993, cơ cấu tớn dụng đó được chuyển dịch dần, đến cuối năm 2004 dư nợ cho vay thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 80% cũn dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngoàI quốc doanh chiếm tỷ trọng 20%. Dư nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tăng chậm, tỷ trọng giảm từ 45% năm 1997 xuống 39% năm 1998 và 20% năm 2004. Cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoặc cỏc chương trỡnh hỗ trợ vốn cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng trở nờn khú khăn vỡ chưa thực sự cú chớnh sỏch ưu đói hấp dẫn, khả năng rủi ro cao, năng lực doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế.

Thực hiện chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp và cụng nghệ theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế , Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đó huy động cỏc nguồn vốn trong nước và nguồn vốn vay cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng nước ngoài để đẩy mạnh đầu tư chiều sõu, nõng cao năng lực cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật tiờn tiến, hiện đại cho cỏc doanh nghiệp. Nhiều dự ỏn của cỏc doanh nghiệp đó được Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam cho vay và đầu tư với một chớnh sỏch ưu đói về điều kiện giải ngõn,về lói suất hoặc về thời gian õn hạn.

Cụng tỏc tớn dụng xuất nhập khẩu được đẩy mạnh, Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đó thực sự là chỗ dựa cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tăng cường quan hệ mậu dịch với nước ngoài. Đặc biệt là Sở giao dịch I cũn cho vay bằng VNĐ và ngoại tệ để cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoỏ. Điều này đó tạo điều kiện thỳc đẩy việc thanh toỏn xuất nhập khẩu dễ dàng hơn . Đến 31/12/2004 dư nợ cho vay USD là 778 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 29% tổng dư nợ, dư nợ cho vay VND 1.706 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 71% tổng dư nợ .

Tỡnh hỡnh cho vay xuất- nhập khẩu tại Sở giao dịch I- NHCTVN

Đơn vị: triệu VNĐ Chỉ tiờu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Doanh số 96.854 115.116 142.426 165.212 Cho vay ngắn hạn Dư nợ 62.910 84.699 97.519 114.823 Doanh số 38.877 48.078 63.786 76.240 Cho vay dàI hạn Dư nợ 33.749 48.713 40.521 43.906 Tổng dư nợ 135.731 163.194 206.212 241.450 Tổng doanh số 96.659 133.412 138.040 158.729

Nguồn:Bỏo cỏo kết quả kinh doanh hàng năm của SGDI -NHCTVN

Từ bảng trờn ta thấy rằng, tổng doanh số cho vay tớn dụng bằng nội tệ và ngoại tệ (đó qui đổi sang VNĐ) hỗ trợ cho hoạt động xuất - nhập khẩu cú xu hướng tăng lờn qua cỏc năm. Trong hoạt động hỗ trợ xuất nhập khẩu thỡ mới chủ yếu là cho vay nhập khẩu. Cỏc khỏch hàng xuất khẩu tại Sở giao dịch I thường ớt và cú doanh số xuất khẩu thấp (Khoảng < 1 triệu USD). Trong khi nguồn vốn tăng nhanh (>20%/năm ) thỡ việc cho vay tại Sở giao dịch tăng chậm từ 8->15%/năm nờn cú thể núi là khụng tương xứng với tốc

Từ năm 1998, Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam bắt đầu phỏt triển, mở rộng nghiệp vụ bảo lónh tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thắng thầu quốc tế và tăng thờm nguồn vật tư nguyờn liệu cho sản xuất cụng, nụng nghiệp.

Vốn tớn dụng tập trung vào chuyển đổi cơ cấu, cho vay:

Cơ cấu tớn dụng của Sở giao dịch I-Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam phự hợp với phương hướng chiến lược của Đảng và Chớnh phủ về phỏt triển một nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần với vai trũ chủ đạo, chủ lực của kinh tế quốc doanh.

Cơ cấu tớn dụng được đổi mới và chuyển dịch theo hướng mở rộng cho vay tất cả cỏc thành phần kinh tế và dõn cư, mọi ngành nghề kinh doanh được Nhà nước cho phộp, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, mở rộng tớn dụng tài trợ xuất, nhập khẩu, tớn dụng bảo lónh, cỏc chương trỡnh tớn dụng bằng cỏc nguồn vốn của cỏc tổ chức quốc tế, dõn cư trờn thị trường liờn ngõn hàng, đầu tư trỏi phiếu…

Sở giao dịch I cho vay tất cả cỏc ngành nghề : cụng nghiệp 102 tỷ đồng, xõy dựng 9 tỷ, ngành giao thụng vận tải là 1034 tỷ đồng, ngành thương nghiệp vật tư 495 tỷ đồng và cỏc ngành nghề khỏc (số liệu năm 2002). Tại Sở giao dịch I luụn cú những khỏch hàng lớn, truyền thống, làm ăn cú hiệu quả như : Tổng cụng ty bưu chớnh viễn thụng, Cụng ty vận tải đường sắt Việt Nam, Cụng ty điện lực Việt nam, Cụng ty xuất nhập khẩu hoỏ chất, Cụng ty dược phẩm Trung ương…Ngoài cho vay phục vụ mục đớch sản xuất, kinh doanh, Sở giao dịch I mở rộng cho vay xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lónh trong và ngoài nước tạo cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt nam thắng thầu, thõm nhập thị trường quốc tế, thực hiện cỏc chương trỡnh ưu đói tớn dụng tạo việc làm, tớn dụng sinh viờn…

Hiệu quả tớn dụng ở Sở giao dịch I là rừ rệt và khụng cú rủi ro xảy ra mặc dự Sở khụng ngừng mở rộng tăng nhanh cả về doanh số và số dư cho

vay nhưng vẫn đảm bảo an toàn và cú chất lượng. Dư nợ quỏ hạn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ khoảng 62 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 3% trờn tổng dư nợ. Trong tổng số dư nợ quỏ hạn thỡ dư nợ của thành phần kinh tế quốc doanh là 47 tỷ chiếm tỷ trọng 76% trong tổng dư nợ quỏ hạn.

Vốn tớn dụng của Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đó gúp phần thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng, ổn định tài chớnh tiền tệ quốc gia, hỗ trợ việc sắp xếp và tổ chức lại cỏc doanh nghiệp thực hiện CNH, HĐH đất nước theo đỳng chủ trương của Đảng và Nhà nước. Như tập trung vốn cho cỏc đơn vị cú sản phẩm giữ vị trớ quan trọng trong nền kinh tế , phục vụ sản xuất, tiờu dựng và xuất khẩu (than, xi măng, thộp, dệt may, hoỏ chất, giấy, phõn bún...)

Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, tập trung vốn vào doanh nghiệp Nhà nước với những dự ỏn khả thi, thu nợ chắc chắn. Thực tế chứng tỏ việc đầu tư tớn dụng và mở rộng thị phần của Sở giao dịch I- Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đối với doanh nghiệp Nhà nước, đem lại hiệu quả cho cả ngõn hàng và khỏch hàng, gúp phần giỳp cỏc doanh nghiệp thỏo gỡ khú khăn về vốn và khẳng định vai trũ chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước. Vốn tớn dụng đầu tư vào khu vực Nhà nước cú tỷ lệ quỏ hạn thấp, an toàn, hiệu quả cao dư nợ cho vay kinh tế Nhà nước ngày càng chiếm tỷ trọng cao.

Đối với cỏc nghiệp vụ đầu tư kinh doanh khỏc cũng ngày càng được mở rộng và cú hiệu quả thiết thực. Như hoạt động đầu tư kinh doanh trờn thị trường liờn Ngõn hàng, thị trường đấu thầu trỏi phiếu kho bạc… Đõy là giải phỏp tối ưu nhất khắc phục tỡnh trạng đọng vốn khi dư nợ cho vay giảm thấp và vẫn đảm bảo được khả năng thanh toỏn, trỏnh được rủi ro.

2.2.2.2. Thực hiện cỏc loại cho vay chủ yếu:

thường chiếm từ 50%-80%, thụng thường tỷ trọng cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh lớn hơn tỷ trọng cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần vớ dụ: ngõn hàng Cụng thương Việt Nam cú tỷ trọng cho vay chiếm 64% tổng tàI sản (2003). Và trong những năm gần đõy tạo ra hơn 60% thu nhập của ngõn hàng. Núi chung tiền cho vay là kộm lỏng so với cỏc tàI sản khỏc bởi vỡ chỳng khụng thể chuyển thành tiền mặt trước khi cỏc khoản cho vay đú món hạn. Cỏc khoản tiền cho vay cũng cú xỏc suất vỡ nợ cao hơn so với những tàI sản khỏc. Do thiếu tớnh lỏng và cú rủi ro vỡ nợ cao hơn nờn ngõn hàng thu được lợi tức cao nhất nhờ vào cỏc mún cho vay. Loại cho tiền vay lớn nhất đối với cỏc ngõn hàng thương mại là cỏc mún tiền cho vay thương mại và cụng nghiệp giành cho cỏc doanh nghiệp và cỏc mún cho vay mua bất động sản. Cỏc ngõn hàng thương mại cũng thực hiện cỏc mún cho vay tiờu dựng và cho nhau vay.

Với số vốn huy động được, Sở giao dịch I thường đa dạng hoỏ hoạt động sử dụng. Sở giao dịch I đó chủ động mở rộng hoạt động tớn dụng nhằm đỏp ứng vốn cú hiệu quả cho nền kinh tế và tăng cường nguồn vốn cho cỏc ngõn hàng khỏc trong hệ thống Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam thụng qua 2 kờnh sử dụng vốn chớnh là đầu tư tớn dụng trực tiếp và điều chuyển vốn nội bộ. Bởi vậy, hơn 15 năm qua, hoạt động đầu tư và cho vay của Sở giao dịch I khụng ngừng mở rộng, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng, phỏt triển và đổi mới kinh tế Hà Nội.

Cho vay ngắn hạn:

Như ta đó biết: Cho vay ngắn hạn là loại hỡnh tớn dụng cú thời hạn dưới 12 thỏng. Mục đớch của cho vay ngắn hạn là đỏp ứng yờu cầu của doanh nghiệp về vốn lưu động, mua hàng trả chậm, tàI trợ xuất nhập khẩu hoặc tàI trợ trước xuất khẩu. Nếu doanh nghiờp nào thường xuyờn cú nhu cầu vay vốn ngắn hạn, cú thể tiết kiệm thời gian hoàn thành thủ tục vay vốn bằng cỏch đề nghị ngõn hàng cấp cho doanh nghiệp một hạn mức tớn dụng. NgoàI ra, cỏc cỏ

nhõn vẫn cú thể vay vốn ngắn hạn tại ngõn hàng để mua sắm và phục vụ nhu cầu sinh hoạt.

Nếu núi hoạt động sinh lời chủ yếu của cỏc Tổ chức tớn dụng là hoạt động tớn dụng thỡ cho vay ngắn hạn lại là nguồn cho vay chủ yếu của cỏc Tổ chức tớn dụng, thụng thường nú chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dư nợ của ngõn hàng cho vay nền kinh tế.

Đến 31/12/2004, dư nợ cho vay và đầu tư đạt 3.624 tỷ đồng, trong đú dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.484 tỷ đồng (gồm dư nợ đó chuyển ngoại bảng), tăng 140 tỷ đồng so với năm 2003, đạt tốc độ tăng 6% và đạt 92% kế hoạch được giao. Trong đú, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 935 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng38% tổng dư nợ.

Cho vay trung, dài hạn.

Cho vay trung hạn cú thời hạn vay từ 12 thỏng tới 60 thỏng trong khi cho vay dàI hạn cú thời hạn trờn 60 thỏng. Mục đớch của cho vay trung-dàI hạn nhằm giỳp đỡ khỏch hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phỏt triển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị sản xuất, thành lập doanh nghiệp mới, tàI trợ dự ỏn. Núi một cỏch khỏc, nếu đầu tư vào những dự ỏn cú thời gian hoàn vốn lõu, cỏc thiết bị cú thời hạn khấu hao dàI khỏch hàng cú thể đề nghị ngõn hàng trợ giỳp về nguồn vốn trung- dàI hạn.

Ngoài hỡnh thức cho vay từ một ngõn hàng duy nhất, cho vay trung dàI hạn cũn được thực hiện dưới dạng đồng tàI trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự ỏn cú quy mụ lớn và thời hạn hoàn vốn dàI. Cho vay trung ,dài hạn là một khoản mục trong nghiệp vụ tài sản cú của ngõn hàng và một phần nghiệp vụ dịch vụ ngoài bảng tổng kết tài sản (là tớn dụng bảo lónh trung, dài hạn).

Khối lượng tớn dụng biểu hiện ở hai mặt.

- Mặt tương đối biểu hiện ở tỷ trọng số dư của cỏc khoản mục này trong tổng số cỏc khoản mục cho vay và đầu tư trong và ngoài bảng tổng kết.

Mở rộng tớn dụng trung, dài hạn cú 2 hỡnh thức biểu hiện:

- Mở rộng tuyệt đối là tăng số dư của cỏc khoản mục này trong và ngoài bảng tổng kết tài sản so với thời kỳ trước, điều đú đũi hỏi phải tăng số lượng cỏc cụng trỡnh đầu tư, tăng doanh số cấp tớn dụng lớn hơn tăng số thu hồi nợ trung dài hạn.

- Hỡnh thức mở rộng tương đối đầu tư tớn dụng trung, dài hạn là tăng tỷ trọng số dư cho vay, dư bảo lónh, dư nợ cho vay trung , dài hạn khỏc trong tổng số dư nợ và đầu tư của hệ thống ngõn hàng. Việc tăng tỷ trọng tớn dụng trung, dài hạn là làm thay đổi cơ cấu hoạt động kinh doanh ngõn hàng theo hướng tăng hoạt động cho vay trung, dài hạn.

Việc mở rộng cho vay trung dài hạn về khối lượng tuyệt đối hay về kết cấu trong bảng tổng kết tài sản trước hết phải đảm bảo cõn đối với nguồn vốn tương ứng, điều đú đũi hỏi tớn dụng trung dài hạn tăng số dư, tăng tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn và nguồn vốn cú thể sử dụng cho việc cho vay trung dài hạn một cỏch tương ứng.

Một hỡnh thức mở rộng tớn dụng trung dài hạn là thực hiện hỡnh thức cho vay trung dài hạn mới (mở rộng đối tượng đầu tư) mà trước đú trong hoạt động ngõn hàng chưa cú. Việc ỏp dụng hỡnh thức tớn dụng mới thường làm tăng số dư tuyệt đối, số dư tương đối của tớn dụng trung dài hạn trong tổng số dư hoạt động của Ngõn hàng.

Cho vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tàI sản nờn việc xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cho vay rất quan trọng. Cho vay của ngõn hàng thương mại chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố:

- Số doanh nghiệp cú dự ỏn khả thi cú nhu cầu vay vốn

- Cỏc điều kiện đảm bảo tiền vay của doanh nghiệp, cơ chế bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những doanh nghiệp này thường cú tiếp cận

vay vốn ngõn hàng do khụng đủ điều kiện đảm bảo tiền vay. Mặt khỏc do thiếu cơ chế bảo lónh nờn cỏc doanh nghiệp này cũng khú tiếp cận được với ngõn hàng.

- NgoàI ra cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ của ngõn hàng Trung ương bao gồm: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, chớnh sỏch chiết khấu cũng cú tỏc động đến cho vay.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỏc động đến lóI suất cho vay của hệ thống ngõn hàng thương mại. Do tiền dự trữ bắt buộc đều phảI mở tàI khoản và gửi ở ngõn hàng Trung ương và khụng được hưởng lóI, cho dự cỏc ngõn hàng thương mại vẫn phảI trả lợi tức cho cỏc khoản tiền gửi ở ngõn hàng mỡnh. Vỡ vậy khi mức dự trữ tăng lờn đũi hỏi cỏc ngõn hàng thương mại phảI tăng lóI suất cho vay đối với nền kinh tế, giỏ cỏc khoản vay đắt hơn, khả năng cho vay cỏc ngõn hàng thương mại giảm xuống. Ngược lại, khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống cỏc ngõn hàng thương mại cú cơ hội giảm lóI suất cho vay đối với nền kinh tế, giỏ cỏc khoản vay rẻ hơn, tăng khả năng cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại.

Nghiệp vụ thị trường mở: Việc ngõn hàng thương mại mua và bỏn cỏc chứng khoỏn cú giỏ, mà chủ yếu là tớn phiếu kho bạc Nhà nước cú ảnh hưởng đến lượng tiền cho vay của ngõn hàng thương mại. Ngõn hàng Trung ương mua bỏn chứng khoỏn trờn thị trường sẽ làm thay đổi cơ số tiền tệ (tiền đang lưu hành ngoàI hệ thống ngõn hàng và tiền dự trữ trong hệ thống ngõn hàng), qua đú gõy ra sự biến động trong cung ứng tiền tệ.

Chớnh sỏch chiết khấu: Ngõn hàng Trung ương kiểm soỏt cụng cụ này

Một phần của tài liệu Luận văn: Hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Sở giao dịch INgân hàng Công thương Việt Nam docx (Trang 40 - 52)