L ỜI MỞ ĐẦU
3.3.2.5. Có chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý
Tỷ giá hối đoái của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến việc kinh doanh
của chi nhánh Hà Nội. Hiện nay chủ trương của Đảng là hướng mạnh ra xuất
khẩu nên đã áp dụng nhiều chính sách trong đó có tăng tỷ giá hối đoái. Nhất là trong những năm gần đây đồng USD không ngừng tăng giá, điều này đã gây không ít thiệt hại cho các doanh nghiệp chuyên kinh doanh nhập khẩu như chi nhánh Hà Nội của công ty điện cơ Phát Minh. Những biến động mạnh của tỷ giá
hối đoái cũng gây ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế nói chung cũng như các hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng. Thế nên, Nhà nước cần can thiệp để giữ tỷ giá ở
mức phù hợp để tạo điều kiện cho thúc đẩy tất cả các thành phần kinh tế phát
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đã đóng góp những thành tựu đánh kể
cho quá trình phát triển sản xuất trong nước, cũng như thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động công nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta. Đáng kể đến là sự đóng góp
của hoạt động nhập khẩu linh kiện, máy móc, trang thiết bị. Đây chính là giải
pháp quan trọng giúp nước ta đạt được mục tiêu về công nghệ. Tuy nhiên, đây
vốn là một hoạt động hết sức phức tạp, do đó liên quan đến những vấn đề lớn
thuộc về đường lối, chính sách, nghiệp vụ…Vì vậy không tránh khỏi có những
mặt hạn chế trong quản lý cũng như trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Khắc
phục được những khó khăn đó không phải là vấn đề nhanh chóng, có thể thực
hiện được ngay mà yếu tố "nỗ lực của con người" mới chính là cái quyết định đến sự thành công hay thất bại trong những việc nhằm nâng cao và hoàn thiện
quy trình nhập khẩu linh kiện, thiết bị, máy móc.
Với bài chuyên đề của mình em đã cố gắng khai thác những khía cạnh
khác nhau về thực tế hoạt động tại chi nhánh Hà Nội của công ty TNHH điện cơ Phát Minh đặc biệt là hoạt động nhập khẩu thiết bị bán dẫn và đo lường. Phân tích và nêu ra những mặt đạt được, những mặt còn hạn chế trong hoạt động nhập
khẩu của chi nhánh. Đồng thời, bài viết cũng đã thể hiện được những vấn đề bức
thiết hiện nay tại các công ty xuất nhập khẩu nói chung và chi nhánh Hà Nội nói
riêng, đó là môi trường cạnh tranh khốc liệt trong khi kiến thức và nghiệp vụ của
các cán bộ, nhân viên làm công tác này lại chưa thật sự vững. Thế nên trong
chương ba của bài chuyên đề, từ mục tiêu và phương hướng của chi nhánh cùng với những cơ hội, thách thức em có đưa ra các kiến nghị, định hướng những giải
pháp giúp công ty TNHH điện cơ Phát Minh - chi nhánh Hà Nội hoàn thiện quy
trình nhập khẩu của mình hơn, từ đó có thể giúp chi nhánh ngày càng lớn mạnh, gia tăng uy tín trên thị trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.1. Giáo trình và sách
1
Đỗ Đức Bình, (2005), giáo trình "Kinh tế quốc tế", NXB Lao động - xã hội
2
Đặng Đình Đào và Hoàng Đức Thân, (2008), giáo trình "Kinh tế thương mại", NXB Đại học kinh tế quốc dân
3
Tô Xuân Dân, (1998), giáo trình "Chính sách kinh tế đối ngoại", NXB
Thống kê
4
Trần Văn Chu, giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc
tế”, NXB Thế giới
5 Các báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh Hà Nội
6
Danh mục và thuế suất hàng hóa xuất nhập khẩu 2010-2012, Nhà xuất
bản Hồng Đức
7 Luật thương mại Việt Nam 2008
1.2. Các trang web
1 http://www.customs.gvo.vn
2 http://www.phatminhelectric.com.vn