Thuốc trừ sõu sinh học cũng được nụng dõn sử dụng nhưng chưa phổ biến. Theo điều tra, chỳng tụi thấy rằng: Chỉ cú khoảng 10% số hộ nụng dõn sử dụng thuốc trừ sõu sinh học và chỉ sử dụng khi dựng thuốc húa học khụng cũn hiệu quả. Số lượng thuốc trừ sõu sinh học người trồng rau sử dụng là rất ớt, thường dựng là cỏc loại thuốc Đầu trõu Bisad 0.5 ME, Abamectin, Emamectin, spinosad, Feat 25EC.
Trước thực trạng đú chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu việc sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP vào việc phũng trừ sõu hại rau HHTT.
Chỳng tụi tiến hành mua chế phẩm Metavina 10 DP và đưa cho một số hộ trồng rau sử dụng. Hướng dẫn nụng dõn bún một lần vào đất trước khi xuống giống với liều lượng 1kg/1 sào Bắc bộ tương ứng với những ruộng nghiờn cứu. 3 ruộng nghiờn cứu được bố trớ cỏch xa nhau và được thực hiện trờn đối tượng cải bắp
- Ruộng 1: Phun thuốc húa học theo người nụng dõn - Ruộng 2: Chỉ dựng chế phẩm Metavina 10 DP - Ruộng 3: Dựng kết hợp với thuốc húa học.
SVTH: Lương Thị Mai Thu 50 Lớp: K33D Sinh - KTNN
Nghiờn cứu ảnh hưởng của chế phẩm Metavita 10 DP đến sự phỏt sinh gõy hại của sõu tơ vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội
Bảng 4.6: Diễn biến mật độ bọ nhảy hại cải ngọt vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội
Mật độ (con/cõy) Ngày
điều tra
Giai đoạn sinh trưởng
Ruộng 1 Ruộng 2 Ruộng 3
13/3 7 NSG 0,48 0,08 0,16
18/3 12 NSG 2,25 0,92 0,64
23/3 17 NSG 0,24 2,88 3,04
28/3 21 NSG 3,12 3,56 0,44
2/4 26 NSG 0,24 2,48 1,32
Hỡnh 1: Đồ thị biểu diễn diễn biến mật độ bọ nhảy trờn cỏc ruộng thớ nghiệm với cải ngọt
Ngày điều tra
M ật đ ộ ( co n /c õy )
SVTH: Lương Thị Mai Thu 51 Lớp: K33D Sinh - KTNN Trong thời gian thớ nghiệm chỳng tụi tiến hành phun thuốc Serpal Super 600EC 2 lần cho ruộng 1 vào cỏc ngày 18/3 và 28/3. Trờn ruộng 3 tiến hành phun thuốc vào ngày 23/3. Cả 3 ngày phun thuốc đều chọn là thời điểm sõu phỏt triển mạnh.
Giai đoạn đầu 7 NSG thỡ bọ nhảy đó xuất hiện nhưng với mật độ chưa cao ở cả 3 ruộng thớ nghiệm. Nhưng từ 8 – 12 NSG thỡ mật độ bọ nhảy trờn cỏc ruộng đều tăng nhanh do chưa ỏp dụng bất cứ biện phỏp nào trờn cả 3 ruộng.
Nhỡn vào đồ thị ta thấy mật độ bọ nhảy trờn ruộng 2 là cao nhất do ruộng này chỉ sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP. Loại chế phẩm này chỉ phỏt huy tỏc dụng đối với cỏc loài sống dưới đất, khụng cú tỏc dụng phũng trừ bọ nhảy trưởng thành trờn mặt đất. Mật độ cú thời điểm cao nhất lờn tới 3,56 (con/cõy) - cao nhất trong cả 3 ruộng thớ nghiệm.
Đường biểu diễn mật độ bọ nhảy ở ruộng 3 cú 1 điểm cao nhất vào ngày 23/3/2011 là 3,04 (con/cõy). Khi điều tra thấy mật độ bọ nhảy cao chỳng tụi tiến hành phun thuốc Serpal Super 600EC ngay trong ngày điều tra. Vỡ vậy, trờn đồ thị cú 1 điểm thấp đột ngột biểu thị thời điểm sau phun. Nhưng mặt trỏi của thuốc húa học đú là làm chết cỏc loài thiờn địch của bọ nhảy nờn bọ nhảy lại bựng phỏt ở cỏc giai đoạn tiếp theo cú xu hướng tăng dần về cuối vụ thể hiện bằng đường gấp khỳc trờn đồ thị.
Ở ruộng 3, 12 NSG mật độ bọ nhảy ở mức trung bỡnh và khụng chờnh lệch là mấy so với ruộng 2. Ngày 23/3/2011 khi chỳng tụi điều tra thấy mật độ bọ nhảy cao: 3,04 (con/cõy) thỡ tiến hành phun thuốc như ở ruộng 1. Kết quả làm cho mật độ bọ nhảy giảm đột ngột.
Ta nhận thấy rằng, nếu chỉ sử dụng thuốc trừ sõu húa học như ở ruộng 1 thỡ sẽ làm giảm nhanh mật độ sõu (hiệu quả cao), nhưng lại nhanh làm sõu xuất hiện trở lại. Cho nờn người trồng rau sẽ phải sử dụng thuốc nhiều lần hơn
SVTH: Lương Thị Mai Thu 52 Lớp: K33D Sinh - KTNN và như vậy sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc đối với một số loại sõu, khú phũng trừ sõu bệnh. Cũn ở ruộng 2, mặc dự mật độ bọ nhảy cú tăng cao nhưng tăng 1 cỏch từ từ, khụng cú điểm tăng đột ngột. Nếu chỉ sử dụng chế phẩm Metavina 100 DP mà khụng ỏp dụng bất cứ biện phỏp nào thờm thỡ năng suất rau khụng thể cao, khụng đạt được hiệu quả kinh tế. Tuy nhiờn, với cỏch phũng trừ sõu như ở ruộng 2, thỡ an toàn cho người sử dụng và mụi trường. Rừ ràng, nếu sử dụng kết hợp chế phẩm Metavina 10 DP bún xuống đất trước khi xuống giống để diệt trừ pha nhộng và sõu non của bọ nhảy cú trong đất và dựng thuốc trừ sõu húa học khi sõu phỏt triển thành dịch thỡ sẽ đạt hiệu quả cao: giảm số lần phun thuốc húa học.
4.4.2. Đề xuất giải phỏp
Theo kết quả thớ nghiệm thu được nhận thấy: sử dụng chế phẩm Metavina 10DP kết hợp thuốc trừ sõu húa học sẽ khắc phục được những nhược điểm ở ruộng thớ nghiệm 1 và 2, cho hiệu quả cao nhất, hướng tới sản xuất rau an toàn, nụng nghiệp bền vững
SVTH: Lương Thị Mai Thu 53 Lớp: K33D Sinh - KTNN
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Theo kết quả điều tra từ thỏng 1 đến thỏng 4, cú 15 loài sõu và nhện hại xuất hiện trờn rau thuộc 12 họ và 6 bộ khỏc nhau. Trong đú cú 14 loài thuộc lớp cụn trựng (Insecta) và 1 loài thuộc lớp nhện (Arachnida). Bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) cú số lượng loài nhiều nhất là 8 loài thuộc 5 họ.
2. Thời gian từ thỏng 2 đến thỏng 4 xuất hiện nhiều loài sõu hại (15 loài). Thỏng 2 đầu xuõn sõu hại ớt xuất hiện cả về số loài và số lượng cỏc loài, chỉ xuất hiện 8 loài sõu hại, nhưng thỏng 3 và thỏng 4 thỡ sồ lượng sõu hại cũng như mật độ sõu hại rau tăng nhanh. Thỏng 3 và thỏng 4 đều cú 15 loài.
3. Cú 4 loại sõu hại chớnh gõy hại nặng nhất cho rau màu và thuộc loại khú phũng trừ là sõu tơ, sõu khoang, sõu xanh bướm trắng và bọ nhảy.
4. 100% hộ trồng rau sử dụng thuốc húa học và phun thuốc định kỳ để trỏnh rủi ro. 90% người trồng rau nơi đõy quyết định phun thuốc trừ sõu khi mới chớm thấy sõu xuất hiện. 100% hộ trồng rau sử dụng thuốc trừ sõu húa học trong danh mục cho phộp của Bộ NN & PTNT. 9% số hộ được điều tra sử dụng thuốc ngoài danh mục cho phộp. 4,2 % số hộ được điều tra sử dụng thuốc cấm. Thuốc trừ sõu sinh học chiếm 10% tổng số hộ điều tra.
5. Liều lượng sử dụng vượt quỏ mức cho phộp: cải ngọt, cải xanh gấp 4 – 7 lần, cũn đối với cải bắp gấp 5 –8 lần.
6. 100% hộ trồng rau cú thời gian cỏch li trước khi thu hoạch thấp hơn rất nhiều so với quy định. Thời gian cỏch li trước khi thu hoạch ở cải xanh là 2 – 4 ngày, cải ngọt là 2 – 3 ngày và cải bắp 4 – 6 lần.
7. Sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP kết hợp thuốc trừ sõu húa học cho hiệu quả cao, hướng tới sản xuất rau an toàn, nụng nghiệp bền vững.
SVTH: Lương Thị Mai Thu 54 Lớp: K33D Sinh - KTNN
5.2. Đề nghị
1. Xỏc định đỳng thành phần và mật độ sõu gõy hại rau để từ đú xỏc định loại thuốc cần dựng và đưa ra thời kỡ phun thuốc cú hiệu quả nhất.
2. Khuyến cỏo bà con nụng dõn chỉ sử dụng thuốc trừ sõu húa học khi sõu hại phỏt triển thành dịch. Phải sử dụng thuốc theo nguyờn tắc 4 đỳng (đỳng liều, đỳng lượng, đỳng lỳc và đỳng thời gian cỏch ly) và sử dụng kết hợp với cỏc biện phỏp sinh học (phụ lục đớnh kốm).
3. Tiếp tục nghiờn cứu việc sử dụng kết hợp chế phẩm Metavina trong sản xuất rau an toàn.
SVTH: Lương Thị Mai Thu 55 Lớp: K33D Sinh - KTNN
PHỤ LỤC
Bảng 5: Cỏc loại thuốc trừ sõu sinh học khuyến cỏo nụng dõn sử dụng trong sản xuất rau ở Đụng Anh – Hà Nội
TấN HOẠT CHẤT TấN SẢN PHẨM ĐỐI TƯỢNG PHềNG TRỪ LOẠI THUỐC DANH MỤC TỔ CHỨC ĐĂNG Kí Azadirachtin Altivi 0.3EC
sõu tơ, sõu xanh/ rau cải
xanh; nhện đỏ, rầy xanh/ chố; nhện đỏ, sõu vẽ bựa/ cam, quýt; sõu cuốn lỏ, nhện giộ, sõu đục bẹ/ lỳa
01. trừ sõu được phộp sử dụng Cụng ty CP Nicotex Bacillus thuringiensis var. aizawai 32000IU (16000 IU) + Beauveria bassiana 1 x 10 7 bào tử/g + Nosema sp (nguyờn sinh động vật cú bào tử) 5 x 10 7 bào tử/g Cộng hợp 16 BTN, 32BTN 16BTN: sõu đục thõn, sõu cuốn lỏ/ lỳa; mọt đục cành/ chố. 32BTN: sõu vẽ bựa, sõu tơ, bọ nhảy, sõu khoang/ rau cải; sõu khoang/ rau hỳng; sõu vẽ
bựa/ dưa chuột
01. trừ sõu được phộp sử dụng Cụng ty hợp danh sinh học nụng nghiệp Sinh Thành, tp HCM Emamectin benzoate Emaben 0.2 EC,
0.2EC: sõu cuốn lỏ nhỏ, bọ trĩ/ lỳa; rệp/ rau cải; rầy
01. trừ sõu được phộp Cụng ty CP Nụng
SVTH: Lương Thị Mai Thu 56 Lớp: K33D Sinh - KTNN (Avermectin B1a 90 % + Avermectin B1b 10 %) 2.0EC, 3.6WG xanh, bọ trĩ/ chố; dũi đục lỏ, sõu đục quả/ cà chua;
sõu tơ, sõu xanh, sõu khoang/ bắp cải; sõu vẽ bựa, rầy chổng cỏnh/ cam,
quýt 2.0EC, 3.6WG: sõu đục bẹ, nhện giộ, rầy nõu, sõu cuốn lỏ nhỏ/ lỳa; bọ xớt
muỗi, rầy xanh, bọ trĩ, nhện đỏ/ chố; bọ xớt, sõu
đục quả/ vải; rầy bụng/ xoài; sõu vẽ bựa, rầy chổng cỏnh/ cam; rệp, sõu
tơ, sõu xanh bướm trắng/ bắp cải; sõu xanh/ cà chua;
sõu xanh da lỏng/ đậu tương sử dụng nghiệp HP Matrine (dịch chiết từ cõy khổ sõm) Sokupi 0.36AS, 0.5AS
0.36AS: sõu tơ, sõu xanh bướm trắng/ rau họ thập tự; rệp muội/ cải bẹ; sõu khoang/ đậu cove, lạc; bọ trĩ/ dưa chuột; sõu xanh/ cà
chua; sõu xanh da lỏng, rệp muội/ thuốc lỏ; sõu vẽ
bựa, rệp muội, nhện đỏ/ cam; bọ cỏnh tơ, rầy xanh,
nhện đỏ/ chố; dũi đục lỏ/ đậu tương; bọ nhảy/ rau
01. trừ sõu được phộp sử dụng Cụng ty TNHH Trường Thịnh
SVTH: Lương Thị Mai Thu 57 Lớp: K33D Sinh - KTNN
cải xanh; sõu cuốn lỏ nhỏ, bọ xớt dài/ lỳa 0.5AS: sõu tơ, sõu xanh bướm trắng/ bắp cải; rệp muội / cải bẹ; sõu khoang/ lạc, đậu cụve; sõu xanh da lỏng/ thuốc lỏ, cà chua; bọ trĩ/ dưa chuột; bọ trĩ, nhện đỏ/ chố; sõu vẽ bựa/ cam Polyphenol chiết xuất từ Bồ kết (Gleditschia australis), Hy thiờm (Siegesbeckia orientalis), Đơn buốt (Bidens pilosa), Cỳc
liờn chi dại (Parthenium hystherophorus)
Anisaf SH-01 2L
rầy xanh, bọ xớt muỗi/ chố; sõu xanh, sõu tơ, sõu khoang/ bắp cải, rau cải; sõu xanh, sõu khoang/ dưa
chuột; sõu khoang, muội đen, rệp đào/ thuốc lỏ
01. trừ sõu được phộp sử dụng Viện nghiờn cứu đào tạo và tư vấn khoa học cụng nghệ (ITC)
SVTH: Lương Thị Mai Thu 58 Lớp: K33D Sinh - KTNN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Bỏo Lao động, 2008. Nỗi lo từ rau nhiễm độc thuốc trừ sõu (trực tuyến). Đọc từ: http://www.shinec.com.vn.
2. Bỏo Lao động, 2007. Rau an toàn – sợ gần la xa (Trực tuyến). Đọc từ: http://www.shinec.com.vn.
3. Bảo Trung, 2008. Bỏo động tỡnh trạng lạm dụng thuốc BVTV. Bỏo Nhõn dõn.
4. Bộ mụn chuẩn đoỏn giỏm định dịch hại Viện BVTV (2006). Kết quả điều tra cụn trựng dịch hại cõy trồng cỏc tỉnh phớa Nam 1977 – 1979.
Nxb Hà Nội, tr. 46.
5. Cục BVTV, 2008. Vấn đề lạm dụng húa chất BVTV trong sản xuất nụng nghiệp, Tạp chớ BVTV số 2.
6. Đặng Thanh Phong, 2007. Sử dụng rau an toàn – đó đến lỳc cần thiết.
Nụng nghiệp An Giang
Đọctừ:http://www.sonongnghiepangiang.gov.com.
7. Hà Huy Niờn và Nguyễn Thị Cỏt. Giỏo trỡnh BVTV. Nxb Đại học Sư phạm, 2004.
8. Hồ Thị Thu Giang, 2002. Ảnh Hưởng của mật độ ong cỏi (Cotesia Plutella Hym. Braconidae) đến khả năng để trứng, hiệu quả ký sinh và tỷ lệ giới tớnh. Hội nghi cụn trựng học toàn quốc lần thứ tư. Hà Nội, 11- 12 thỏng 4 năm 2002. Nxb Nụng nghiệp, tr 154 – 158.
9. Hồng Hải, 2007. An toàn thực phẩm gõy bức xỳc cho toàn xó hội. Đọc từ: http://dantri.com.
10. Kim Oanh, 2008. Tăng cường cụng tỏc quản lý thuốc BVTV. Khoa học cụng nghệ và mụi trường.
SVTH: Lương Thị Mai Thu 59 Lớp: K33D Sinh - KTNN 11. Lờ Trường, Ctv, 1995 và bộ mụn chuẩn đoỏn giỏm định dịch hại. Viờn
BVTV, 2006).
12. Lờ Trường, Nguyễn Quý Hựng và ctv, 1995. Sõu tơ hại rau họ hoa thập tự và biện phỏp quản lý sõu tơ tổng hợp. Nxb TP Hồ Chi Minh, tr 1-3, 26-36 & tr 67- 135.
13. Long Giang, 2007. Ngộ độc do rau an toàn. Theo vietbao.vn. 9/2007
14. Nguyễn Đức Khiển, 2004. Cụng tỏc quản lý và sử dụng thuốc BVTV – Húa chất BVTV.
15. Nguyễn Hồng Sơn, Vũ Đỡnh Tuấn, 2008. Cục BVTV.
16. Nguyễn Thị Kim Oanh, 2002. Phũng trừ tổng hợp (IPM) sõu hại rau (bắp cải, cà chua, khoai tõy) vựng Hà Nội và phụ cận.
17. Nguyễn Trọng Bỡnh và Vũ Hương Linh, 2009. Một số Vấn đề an ninh con người, tạp chớ con người – Bỏo cỏo của bộ NN & PTNN.
18. Nguyễn Tuấn Nghĩa, 2007. Thực trạng dư lượng thuốc BVTV trong một số loại rau trờn địa bàn Hà Nội và một số giải phỏp quản lý thuốc BVTV. Luận văn thạc sỹ.
19. Nguyễn Xuõn Đĩnh, Đỗ Tuấn Dũng, Hà Quý Hựng và ctv (2004), giỏo trỡnh biện phỏp sinh học trong BVTV.
20. Phạm Trần Khỏnh (2005). Bỏo cỏo từ chi Cục BVTV TP Hồ Chớ Minh.
21. Phạm Văn Lầm (2006). Cỏc biện phỏp phũng chống dịch hại cõy trồng nụng nghiệp. Nxb Nụng nghiệp Hà Nội, tr 148 – 149.
22. Phạm Văn Lầm (1993). Kết quả bước đầu xỏc định tờn khoa học của cỏc loài thiờn địch trờn đồng ruộng. Tạp chớ BVTV số 5, tr 2-5.
23. Tạ Thị Thu Cỳc (2006). Giỏo trỡnh kỹ thuật trồng rau. Nxb Hà Nội Trần Quang Hựng (1995). Cẩm nang thuốc BVTV. Nxb Nụng nghiệp. 24. Tấn Phỏt, 2003. Nờn thường xuyờn tuyờn truyền, tập huấn nụng dõn sử
SVTH: Lương Thị Mai Thu 60 Lớp: K33D Sinh - KTNN 25. Thanh Hà, 2008. Rau quả hầu hết khụng an toàn. Tạp chớ ấn phẩm
thụng tin. Đọc từ: http://www.tcvn.gov.vn.
26. Trần Quang Hựng, 1995. Cẩm nang thuốc BVTV. Nxb Nụng nghiệp 27. Viện BVTV, Trung tõm kiểm dịch thuốc BVTV phớa Bắc.
28. Vừ Thị Thu Thủy, 2008. Kết quả bước đầu phõn tớch dư lượng thuốc BVTV trờn rau tại Kiờn Giang. Đọc từ: http://www.kiengiang.gov.vn. 29. Vừ Tũng Xuõn và Nguyễn Văn Thũn, 2003. Sổ tay người nụng dõn
trồng lỳa cần biết. Nxb cụng ty dịch vụ BVTV An Giang. 30.Vừ Tuấn, Lờ Tuyờn. www.laodong.com.vn ngày 4/8/2010
Tài liệu nước ngoài
31. CapRM II. Chemical and Preticides resilts Measurs
32. Clack ,1976. The biopesticide Bacillus thuringiensis and its application 1n developing Countries.
33. H. Seyanthi Land, S. Konbairaju, Presticide use in vegetable crop: Frequenly, intensity and determinant Factors.
34. Keith, Andrew et al, 1985, Andrew et al, 1990. Smallholder vegetable farmer in Norther in Tanzania Presticides use paracticer, 2007. Crop protection (2007), tr 1617-1627 perceptions.
SVTH: Lương Thị Mai Thu 61 Lớp: K33D Sinh - KTNN
LỜI CẢM ƠN
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này, tụi đó nhận được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thày cụ giỏo, cỏc cơ quan cú liờn quan, gia đỡnh và bạn bố. Vỡ vậy khi hoàn thành đề tài này tụi rất mong muốn được gửi lời cảm ơn chõn thành tới tất cả mọi người.
Trước tiờn tụi xin được bày tỏ lũng cảm ơn chõn thành tới cụ giỏo Th.s Vũ Thị Thương Giảng viờn khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đó hướng dẫn tụi trong suốt quỏ trỡnh thực hiện và hoàn thành khoỏ luận.
Tụi xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo trong Tổ KTNN – khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đó hướng dẫn và gúp ý, tạo điều kiện cho tụi hoàn thành khoỏ luận này.