Đặc điểm thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại đông anh hà nội và đề xuất một số biện pháp phòng chống sâu hại rau theo hướng sinh học (Trang 35)

Đặc điểm đất nụng - lõm nghiệp cú thể chia ra cỏc loại chớnh như sau: - Đất phự sa được bồi hàng năm cú diện tớch 790,8 ha ở ven đờ sụng Hồng, sụng Đuống và 272,2 ha ở ven sụng Cà Lồ. Đặc điểm chung của loại đất này là cú tầng đất dày, thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng mựn và chất dinh dưỡng tương đối cao, kết cấu tơi, xốp, giữ nước, giữ phõn tốt. Loại đất này được sử dụng để canh tỏc lỳa.

- Đất phự sa khụng được bồi hàng năm cú diện tớch 5117,5 ha tập trung ở khu vực trong đờ, đất này được phỏt triển trờn đất phự sa cổ. Đặc điểm nhúm đất này là tầng canh tỏc trung bỡnh, cú thành phần cơ giới nhẹ và trung bỡnh, hàm lượng dinh dưỡng khỏ đến trung bỡnh. Khu vực phõn bố loại đất này cú thể trồng lỳa hoặc trồng rau màu.

- Đất phự sa ỳng nước, cú 355 ha phõn bổ ở địa hỡnh trung thuộc cỏc xó Việt Hựng, Liờn Hà, Võn Hà, Dục Tỳ, Thụy Lõm..., loại đất này bị biến đổi do thời gian bị ngập lõu, đất chua đến rất chua. Ở những xó này thường phỏt triển nuụi trồng thủy sản.

- Đất xỏm bạc màu, cú diện tớch 3154,9 ha phõn bố ở cỏc xó Nam Hồng, Bắc Hồng, Võn Nội, Uy Nỗ, Tiờn Dương, Xuõn Nộn,... loại đất này cú tầng canh tỏc nụng, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phõn, giữ nước kộm, đất chua và nghốo dinh dưỡng. Với những đặc điểm này nờn những vựng này thớch hợp với những cõy trồng ngắn ngày như trồng rau màu

- Đất nõu vàng, diện tớch 298,6 ha, phõn bố trờn địa hỡnh cao, vàn cao, đất nghốo dinh dưỡng, thành phần cơ giới trung bỡnh. Vựng này thớch hợp với những cõy trồng ưa cạn như trồng cõy ăn quả.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 36 Lớp: K33D Sinh - KTNN Đụng Anh – Hà Nội là một vựng chuyờn canh nụng nghiệp với đặc điểm đất canh tỏc liền vựng thuộc loại đất phự sa sụng Hồng. Loại đất này rất thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp đặc biệt là sản xuất rau xanh và lỳa. Tuy nhiờn do đặc điểm về đất và cỏc điều kiện khỏc (đặc biệt là nước) mà diện tớch trồng lỳa vẫn chiếm ưu thế hơn so với diện tớch trồng rau ở đõy. Với phần nhiều đất vựng này thuộc đất xỏm bạc màu, thớch hợp với những cõy trồng ngắn ngày nờn Đụng Anh – Hà Nội là một trong những vựng trồng rau chuyờn canh của Thủ Đụ Hà Nội.

4.1.2. Tỡnh hỡnh sản xuất rau ở Đụng Anh – Hà Nội

Trồng rau được trồng ở hầu hết cỏc xó, với nhiều vựng chuyờn canh, hỡnh thành nhiều liờn hợp trồng rau xanh. Điển hỡnh là cỏc HTX trồng rau như: Võn Nội, Võn Trỡ, Nam Hồng, Bắc Hồng, Uy Nỗ, Tiờn Dương, Xuõn Nộn, Cổ Loa, Đụng Hội, Dục Tỳ…., trong đú phải kể đến vựng trồng rau chuyờn canh cao Võn Nội.

Theo số liệu của phũng thống kờ huyện Đụng Anh năm 2010, diện tớch đất nụng nghiệp toàn huyện là 10.015 ha chiếm 54,79% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Diện tớch sản xuất vụ xuõn 2010 khoảng 2.278 ha, thu được lợi nhuận khoảng từ 130 – 150 tỷ đồng, trong đú diện tớch sản xuất cõy trồng chớnh khoảng 2.000 – 2.100 ha. Diện tớch gieo trồng rau cỏc loại (gồm rau ăn lỏ, rau gia vị…) là 1.890 ha; ngụ với diện tớch là: 1.026 ha; đậu tương: 425 ha, và cỏc loại cõy trồng khỏc như hoa, khoai lang, đỗ, lạc… chiếm 157 ha. Trong những năm qua huyện đó xõy dựng được nhiều vựng chuyờn canh rau rộng lớn như Võn Nội, Nam Hồng, …. Mỗi năm cung cấp trờn 20.000 tấn rau cho thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận.

Vụ xuõn 2011, huyện Đụng Anh – Hà Nội tiến hành sản xuất khoảng 3.200 ha, trong đú chủ yếu là diện tớch trồng rau 2.278 ha (xấp xỉ 50% tổng diện tớch đất canh tỏc). Diện tớch trồng rau vẫn tương đối ổn định, trong đú tập

SVTH: Lương Thị Mai Thu 37 Lớp: K33D Sinh - KTNN trung tại một số địa phương: Nam Hồng: 359 ha; Tiờn Dương: 346 ha; Võn Nội: 300 ha; Cổ Loa: 185 ha … với năng suất đạt 215 tạ/ha. Võn Nội là một xó trồng rau cú thương hiệu của Đụng Anh núi riờng và của Hà Nội và cả nước núi chung.

Do điều kiện thời gian khụng cho phộp nờn chỳng tụi chỉ tiến hành điều tra trờn địa bàn xó Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội. Xó Võn Nội huyện Đụng Anh là một xó chuyờn trồng rau cú mụ hỡnh sản xuất rau an toàn điển hỡnh và là nơi sản xuất rau an toàn trọng điểm của thành phố Hà Nội, với diện tớch đất tự nhiờn 639 ha, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp là 300 ha, chiếm 46,9% diện tớch đất tự nhiờn, sản xuất nụng nghiệp là ngành nghề lao động chớnh đem lại thu nhập chủ yếu cho người dõn xó Võn Nội. Trong đú, diện tớch trồng rau là 203,7 ha chiếm 67,9% bao gồm 1.564 hộ trồng rau chiếm 86,5% tổng số hộ sản xuất nụng nghiệp của xó trong đú bao gồm cỏc hộ chuyờn trồng rau an toàn và khụng chuyờn trồng rau an toàn. Giỏ trị sản xuất rau chiếm 65 – 70% tổng giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt.

Tại những vựng chuyờn canh trồng rau của xó Võn Nội, người dõn canh tỏc 4 – 5 vụ và trồng rất nhiều cỏc loại rau: rau ăn lỏ, rau gia vị, rau củ quả … cung cấp cho thị trường, đỏp ứng như cầu người tiờu dựng. Ở vụ xuõn 2011, người dõn ở đõy chủ yếu trồng rau HHTT chiếm 40% diện tớch đất trồng rau, cũn lại trồng cà chua, đậu đỗ, khoai tõy, rau muống…. bao gồm cả cỏc huyện chuyờn trồng rau an toàn và cỏc hộ khụng chuyờn sản xuất rau an toàn. Tại xó cú 173 hộ sản xuất rau, trong đú cú 67 hộ trang bị nhà lưới, cú hỗ trợ đầu tư của cỏc trung tõm, Viện nghiờn cứu rau quả. Diện tớch trồng rau bỡnh quõn 1 hộ là 6,5 sào/hộ. 106 hộ khụng trang bị nhà lưới.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 38 Lớp: K33D Sinh - KTNN

4.2. Thành phần sõu hại trờn khu vực trồng rau vụ xuõn 2011 tại xó Võn Nội - Đụng Anh – Hà Nội

Bảng 4.1: Thành phần sõu hại rau họ hoa thập tự vụ xuõn 2011 tại xó VõnNội - Đụng Anh – Hà Nội.

Mật độ phổ biến

Stt Tờn Viờt Nam Tờn khoa học Họ

T2 T3 T4

Lớp cụn trựng (Insecta) Bộ Homoptera

1 Rầy xanh Amrasca biguttula Ishida Cicadellidae - + ++

2 Rầy mềm Brevicoryne brassacicae Aphididae - + ++

Bộ Lepidoptera

3 Sõu tơ Plutella xylostella Linnaeus Plutelidae + +++ +++

4 Sõu đục nừn Hellula undalis Fabr Pyralidae - ++ +++

5 Sõu xanh bướm trắng Prieris rapae Linnaeus Pieridae + ++ +++

6 Sõu đo Trichoplussiani sp Geometridae + ++ ++

7 Sõu khoang Spodoptera lityra Fabr Noctuidae + + ++

8 Sõu xanh Helicoverpa armigera Hubner Noctuidae + + ++

9 Sõu da lỏng Spodoptera Oxigua Noctuidae + + +

10 Sõu xỏm Agrostis Ipsilon Noctuidae + + + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ Thysannoptera

11 Bọ trĩ Thrips palmi Karny Thripidae - + +

Bộ Diptera

12 Dũi đục lỏ Liriomyza sarivae Blanchard Agromyzidae - + ++

13 Sõu bựa vẽ Phyllocnistis Citrella Gracillariidae - + +

Bộ Coleoptera

14 Bọ nhảy Phyllotetra striolata Chrysomelidae + +++ +++

Lớp nhện (Arachnida) Bộ Acarina

15 Nhện đỏ Tetranychus Cinnabarinus Tetranychdae - + +

Ghi chỳ: + + +: Mức độ gõy hại nhiều, tần xuất xuất hiện trờn 50% + +: Mức độ gõy hại trung bỡnh, tần xuất xuất hiện từ 25 – 50%

+: Mức độ gõy hại ớt, tần xuất xuất hiện dưới 25%. Dấu (-): Khụng thấy xuất hiện

Theo kết quả điều tra từ thỏng 1 đến thỏng 4, chỳng tụi đó xỏc định cú 15 loài sõu hại trờn rau thuộc 12 họ và 6 bộ khỏc nhau. Trong đú cú 14 loài thuộc lớp cụn trựng (Insecta) và 1 loài thuộc lớp nhện (Arachnida).

SVTH: Lương Thị Mai Thu 39 Lớp: K33D Sinh - KTNN Cỏc loài thuộc lớp cụn trựng là những đại diện của 11 họ thuộc 5 bộ khỏc nhau. Bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) cú số lượng loài nhiều nhất là 8 loài thuộc 5 họ.

Cỏc loài nhện nhỏ thuộc lớp nhện (Arachnida) gồm 1loài thuộc 1 họ Tetrannychidae.

Thời gian từ thỏng 2 đến thỏng 4 xuất hiện nhiều loài sõu hại (15 loài). Thỏng 2 đầu xuõn thỡ sõu hại ớt xuất hiện cả về số loài và số lượng cỏc loài, chỉ xuất hiện 8 loài sõu hại, nhưng thỏng 3 và thỏng 4 thỡ số lượng loài sõu hại cũng như mật độ sõu hại rau tăng nhanh. Thỏng 3 và thỏng 4 đều cú 15 loài. Điều này cú thể giải thớch là do thỏng 2 thời tiết lạnh, nhiệt độ thấp trung bỡnh dưới 200C khụng thuận lợi cho sự phỏt sinh, phỏt triển của sõu hại. Đến thỏng 3, thỏng 4 nhiệt độ tăng dần, sõu hại mới bựng phỏt cả về số lượng loài và mật độ.

Bộ Lepidoptera: gồm 8 loài thuộc 5 họ. Đõy là những loài gõy hại nghiệm trọng cho rau. Tần suất xuất hiện cao vào thỏng 3, thỏng 4. Trong đú đỏng chỳ ý hơn cả là loài sõu tơ, sõu xanh bướm trắng, sõu khoang. Chỳng chiếm số lượng nhiều nhất và chủ yếu gõy hại trờn lỏ.

Bộ Homoptera: gồm 2 loài thuộc 2 họ khỏc nhau là họ Cicadellidae và Aphididae. Mức độ gõy hại của 2 loài này là tương đương nhau vào thỏng 3, thỏng 4 (giai đoạn rau phỏt triển mạnh). Tuy nhiờn vào thỏng 2 rầy xanh xuất hiện trờn rau nhưng rầy mềm thỡ chưa thấy xuất hiện.

Bộ Diptera: gồm 2 loài thuộc 2 họ. Vào thỏng 2, 2 loài này chưa thấy xuất hiện, đến thỏng 3 và thỏng 4 hai loài này mới bắt đầu gõy hại ở mức độ thấp và trung bỡnh.

Bộ Cleoptera: cú 1 loài là bọ nhảy (Phyllotetra striolata). Đõy là loài gõy hại nặng nhất trờn rau. Tần suất xuất hiện rất cao ở cả 3 thỏng điều tra. Chỳng gõy hại trờn lỏ, rất khú phũng trừ vỡ tập tớnh bật, nhảy rất nhanh.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 40 Lớp: K33D Sinh - KTNN Bộ Thysanoptera: cú 1 loài là bọ trĩ (Thryps palmi Karny). Loài này gõy hại khụng đỏng kể.

Bộ Acarina: cú 1 loài thuộc 1 họ cũng gõy hại khụng đỏng kể.

Qua bảng 4.1, chỳng tụi thấy rằng: Sõu tơ, sõu xanh bướm trắng, sõu khoang, sõu xanh thuộc bộ cỏnh cứng (Lepidoptera) và bọ nhảy thuộc bộ cỏnh vảy (Coleoptera) là những loài sõu hại chớnh hại rau HHTT vỡ chỳng xuất hiện ở hầu hết cỏc thỏng trong vụ và xuất hiện với mật độ cao. Kết quả này thấp hơn kết quả điều tra của Nguyễn Thị Kim Oanh (2003) [16]. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Oanh, chỉ tớnh riờng sõu hại bộ cỏnh vảy (Coleoptera) trờn rau họ hoa thập tự cũng thu được 10 loài. Kết quả điều tra tại Hà Nội trong những năm 1995 – 2000. Hồ Thị Thu Giang (2002) [8] cũng thu được 12 loài tại vựng ngoại thành Hà Nội trong 3 năm từ năm (1997 – 1999). Theo tụi, sở dĩ cú sự chờnh lệch kết quả điều tra như vậy là do phạm vi và thời gian điều tra của cỏc tỏc giả núi trờn là rộng hơn. Cũn nghiờn cứu này chỉ điều tra trong một vụ xuõn năm 2011.

Như vậy, qua quỏ trỡnh điều tra thành phần sõu hại rau vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội, tụi thấy thành phần sõu hại ở đõy cú mức độ và thời gian gõy hại khụng giống nhau. Cú loài gõy hại nặng ở thỏng này nhưng lại khụng gõy hại nặng ở thỏng khỏc. Điều này chứng tở rằng: điều kiện khớ hậu, thời tiết khỏc nhau thỡ mức độ phổ biến và gõy hại của chỳng cũng khỏc nhau.

4.3. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau vụ xuõn 2011 tại Đụng Anh – Hà Nội Đụng Anh – Hà Nội

4.3.1. Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau vụ xuõn 2011 tại Đụng Anh – Hà Nội

Bảng 4.2: Cỏc loại thuốc BVTV được sử dụng chủ yếu trong sản xuất rau vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội

SVTH: Lương Thị Mai Thu 41 Lớp: K33D Sinh - KTNN

LLSD (g hoạt chất thuốc/ha)

Stt Tờn thuốc Đối tượng phũng trừ

LLKC LLTT Thuốc được phộp sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Serpal super 600 EC Cỏc loại sõu hại rau cải như sõu tơ, sõu

đo, sõu xanh bướm trắng… 3,75 15 2 Silsau 3.6 EC Sõu tơ, sõu xanh, sõu da lỏng… 4,9 24,5 3 Basudin 50 EC Sõu cuốn lỏ, sõu bựa vẽ, sõu xanh… 1,5 6 4 Viserin 4.5 EC Sõu tơ, sõu xanh, bọ nhảy 1,4 7

5 Cyperan 25 EC Sõu tơ, bọ nhảy… 2,8 8,4

6 Peran 50 EC Rầy, rệp, bọ trĩ, sõu ăn tạp hại rau… 1,2 3.6

7 Bassa 50 ND Rầy, bọ trĩ, rệp… 1,3 5.3

8 Sherpa 25 EC Sõu tơ, sõu xanh, sõu khoang, sõu vẽ

bựa, bọ trĩ, nhện đỏ. 0.9 1.2 9 Sumicidin 20EC Trừ rệp, cỏc loại sõu ăn lỏ 1.2 2.4

Thuốc hạn chế sử dụng

10 Fibronil Cỏc loại sõu hại rau: rầy, bọ trĩ… 0.3 0.6

11 Phosphamodon Sõu hại rau màu, rệp… 0.5

12 Furadan Cụn trựng hại rau 0.2 0.3

Thuốc cấm sử dụng

13 Azodrin Cụn trựng hại rau 0.15 0.2

14 Pathion methyl 50 EC Cụn trựng hại rau 2.1 4,2

Ghi chỳ: LLSD:Liều lượng sử dụng LLKC: Liều lượng khuyến cỏo LLTT: Liều lượng thực tế.

Đõy là kết quả chỳng tụi trực tiếp hỏi 60 hộ trồng rau trong vựng và là ý kiến của 89% hộ trồng rau được hỏi.

Tại khu vực trồng rau Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội, người trồng rau đó sử dụng rất nhiều loại thuốc húa học BVTV để phũng và điều trị sõu hại rau màu. Theo phỏng vấn điều tra, chỳng tụi nhận thấy rằng: 90% người trồng

SVTH: Lương Thị Mai Thu 42 Lớp: K33D Sinh - KTNN rau nơi đõy quyết định phun thuốc trừ sõu hại khi mới chớm thấy sõu xuất hiện. 100% nụng dõn sử dụng thuốc húa học và phun định kỳ để trỏnh rủi ro. Thuốc trừ sõu sinh học cũng được cỏc hộ dõn sử dụng nhưng với số lượng khụng nhiều với lý do thuốc dựng khụng diệt trừ sõu nhanh và khụng cú hiệu quả bằng thuốc húa học.

Người trồng rau ở đõy sử dụng đa dạng nhiều loại thuốc thay phiờn nhau. Ở đõy chỳng tụi chỉ đề cập tới những loại thuốc thường dựng. Ngoài ra, người dõn ở đõy cũn sử dụng nhiều loại thuốc khỏc. Vỡ đõy là vựng trồng rau chuyờn canh của thành phố Hà Nội và là vựng nổi tiếng trồng rau an toàn nờn khi hỏi người trồng rau về những loại thuốc thường dựng để trừ sõu cho rau thỡ đa số người dõn ở đõy cho biết là đều sử dụng thuốc trong danh mục cho phộp của Bộ NN & PTNT (Bảng 4.2) (chiếm 90%). Tuy nhiờn, trờn thực tế chỳng tụi đi điều tra ngoài đồng ruộng thỡ kết quả khụng như vậy. Ở Võn Nội, người dõn trồng rau ngoài sử dụng thuốc trong danh mục cho phộp cũn sử dụng cả thuốc hạn chế sử dụng và thuốc cấm sử dụng cho rau. Theo kết quả điều tra (Bảng 4.2) thấy rằng cú 3 loại thuốc hạn chế sử dụng là thuốc Fipronil, Phosphamidon và Furadan, số hộ sử dụng thuốc này chiếm 9% và 2 loại thuốc cấm là Azodrin, Parthion methyl 50 EC số hộ sử dụng chiếm 4,2%. Những loại thuốc cực độc này thời gian phõn hủy kộo dài nờn cấm sử dụng cho rau vỡ khụng đủ thời gian cỏch ly. Những loại thuốc này nếu khụng đủ thời gian cỏch ly sẽ gõy tồn dư húa chất trong rau và gõy hại cho sức khỏe người tiờu dựng. Cỏc hộ này chủ yếu rơi vào những hộ khụng chuyờn sản xuất rau an toàn.

Thực tế ngoài đồng ruộng, chỳng tụi cũn nhặt được rất nhiều vỏ thuốc trừ sõu nụng dõn sử dụng để phun cho rau mà chưa kịp dọn vệ sinh. Chỳng cú ở hầu hết ở những ruộng rau (cả ruộng chuyờn trồng rau an toàn và ruộng khụng chuyờn sản xuất rau an toàn). Những vỏ bao bỡ đú ngoài ghi chữ

SVTH: Lương Thị Mai Thu 43 Lớp: K33D Sinh - KTNN Gibberellic acid 15% cũn lại hoàn toàn ghi bằng chữ Trung Quốc. Theo Thanh Niờn – chuyờn gia trong lĩnh vực thuốc BVTV cho rằng: thuốc cú xuất xứ từ Trung Quốc được chia ra làm 2 loại:

Loại thứ nhất: Thuốc chớnh hóng do cỏc cụng ty lớn sản xuất. Loại thuốc này lưu hành trờn thị trường với giỏ thành tương đối cao.

Loại thứ hai: Thuốc giả, thuốc nhỏi từ cỏc cơ sở khỏc của Trung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại đông anh hà nội và đề xuất một số biện pháp phòng chống sâu hại rau theo hướng sinh học (Trang 35)