Tần suất sử dụng thuốc BVTV trờn một số loại rau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại đông anh hà nội và đề xuất một số biện pháp phòng chống sâu hại rau theo hướng sinh học (Trang 43)

4.3.2.1. Tần suất sử dụng thuốc BVTV trờn một số loại rau HHTT tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội

SVTH: Lương Thị Mai Thu 44 Lớp: K33D Sinh - KTNN

Bảng 4.3: Tần suất sử dụng thuốc BVTV trờn một số loại rau HHTT rau vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội

Tần suất sử dụng thuốc (lần) Stt

Cải ngọt Cải xanh Cải bắp

Thỏng 2 - 1 – 2 2 – 3

Thỏng 3 4 – 5 4 – 6 4 – 8

Thỏng 4 1 – 2 1 – 2 2 – 3

Tổng 5 – 7 6 - 10 10 – 14

Ghi chỳ: Dấu (-): Đó thu hoạch được 1 đợt

Chỳng tụi tiến hành điều tra tần suất sử dụng thuốc trừ sõu trờn 3 đối tượng cõy trồng chớnh trong vụ xuõn 2011 tại Võn Nội là cải ngọt, cải xanh và cải bắp từ thỏng 2 đến thỏng 4. Vỡ cải ngọt cú thời gian sinh trưởng ngắn nờn nhanh cho thu hoạch. 1 vụ cú thể gieo trồng được 2 – 3 đợt rau. Chỳng tụi điều tra từ ngày 13/2/2011 nờn vào đỳng thời gian này người trồng rau ở đõy đang tiến hành thu hoạch rau cải ngọt.

Điều tra tần suất sử dụng thuốc trừ sõu cho cỏc đối tượng cải xanh, cải ngọt, cải bắp chỳng tụi thu được kết quả ghi lại ở bảng 4.3 trờn. Đối với cải ngọt, mỗi đợt cho thu hoạch người dõn phun 5 – 7 lần, với cải xanh 6 – 10 lần/1 đợt, cũn đối với cải bắp là 8 – 14 lần/1 đợt. Ở cả 3 đối tượng rau trờn đều cú tần suất phun thuốc cao ở thỏng 3 vỡ vào thời điểm này cải bắp đang trong thời kỡ trải lỏ bàng, cải xanh và cải ngọt đang trong thời kỡ cõy non nờn sõu hại phỏt triển mạnh nhất. Tần suất sử dụng thuốc ở cải bắp cao hơn cải xanh và cải ngọt là do thời gian sinh trưởng của cải bắp dài hơn cải xanh và cải ngọt: cải bắp là 75 – 80 ngày, cải xanh là 35 – 40 ngày, cải ngọt 25 – 30

SVTH: Lương Thị Mai Thu 45 Lớp: K33D Sinh - KTNN ngày. Nếu chia bỡnh quõn số lần sử dụng thuốc trong 1 tuần của từng đối tượng ta thu được kết quả sau:

Cải xanh: 1 – 1,6 lần/tuần Cải ngọt: 1,25 – 2 lần/tuần. Cải bắp: 0,72 – 1,27 lần/tuần.

Như vậy, nếu tớnh bỡnh quõn số lần dựng thuốc trong một tuần của từng đối tượng thỡ cải ngọt cú tần suất sử dụng thuốc cao nhất: 1,25 – 2 lần/tuần, tiếp đến là cải xanh 1 – 1,6 lần/ tuần và sau cựng mới đến cải bắp: 0,72 – 1,27 lần/tuần. Điều này cú thể do cải ngọt và cải xanh là đối tượng gieo bằng hạt, mật độ dày nờn khi rau phỏt triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sõu phỏt triển nhanh hơn khụng như cải bắp trồng bằng cõy con với mật độ thưa, vỡ thế số lần sử dụng thuốc trung bỡnh trong một tuần cũng thấp hơn cải xanh và cải ngọt.

Khi đối chiếu kết quả thu được với quy trỡnh sản xuất rau an toàn với rau cải: chỉ phun thuốc 1 – 3 lần/đợt, cải bắp: 3 – 4 lần/đợt (Tạ Thị Thu Cỳc, 2006) [23] thỡ mức độ sử dụng thuốc ở khu vực này là rất cao. Rau cải xanh và cải ngọt gấp 4 – 7 lần, cũn cải bắp gấp 5 – 8 lần. Theo người dõn trồng rau ở đõy, phun thuốc như vậy thỡ sõu mới chết hết, khụng cú thời gian để phỏt triển và như thế rau mới ngon, bỏn mới được giỏ.

Vỡ người trồng rau sử dụng đa dạng cỏc loại thuốc trừ sõu húa học dạng đúng gúi 10 ml nờn việc ước tớnh tổng lượng thuốc được dựng bỡnh quõn trong 1 vụ chỳng tụi chỉ tớnh riờng với thuốc Serpal super 600 EC hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl: 500g/l và Cypermethrin: 100g/l. Liều dựng: 1 gúi 10ml pha với 8l nước phun cho 1 sào Bắc bộ.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 46 Lớp: K33D Sinh - KTNN

Bảng 4.4: Tổng lượng thuốc BVTV được dựng bỡnh quõn trong vụ xuõn 2011 trờn một số đối tượng rau HHTT ở Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội

Lượng dựng bỡnh quõn trong một vụ(g/ha) Stt

Cải xanh Cải ngọt Cải bắp

Thỏng 2 3,75 – 7,5 - 7,5 – 11,25

Thỏng 3 15 – 22,5 15 – 18,75 15 – 30

Thỏng 4 3,75 – 7,5 3,75 – 7,5 7,5 – 11,25

Tổng 22,5 – 37,5 18,75 – 26,25 30 – 52,5

Ghi chỳ: Dấu (-): Khụng điều tra.

Vỡ tần suất sử dụng thuốc BVTV trờn cỏc đối tượng cõy trồng này cao hơn nhiều so với quy định như rau cải xanh và cải ngọt cao gấp 4 – 7 lần, cũn cải bắp cao gấp 5 – 8 lần, nờn tổng lượng thuốc được sử dụng cũng tăng cao tương ứng (kết quả điều tra được ghi lại trong bảng 4.4). Khụng chỉ tăng số lần sử dụng thuốc mà người trồng rau ở đõy cũn tự ý tăng cả liều lượng sử dụng thuốc. Nhiều hộ dõn cũn pha nhiều loại thuốc cựng lỳc để phun cho rau (chiếm 13,3%).

SVTH: Lương Thị Mai Thu 47 Lớp: K33D Sinh - KTNN

4.3.2.2. Thời gian cỏch li một số thuốc trừ sõu trờn một số loại rau HHTT vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội.

Bảng 4.5: Thời gian cỏch li một số thuốc trừ sõu trờn một số loại rau HHTT vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội.

Thời gian cỏch li (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian khuyến cỏo Thời gian thực tế

Stt Tờn thuốc Cải ngọt Cải xanh Cải bắp Cải ngọt Cải xanh Cải bắp Thuốc được phộp sử dụng

1 Serpal super 600EC 7 7 7 2 3 3

2 Silsau 3,6 EC 7 7 7 2 2 3 3 Basudin 50EC 14 - 15 14 - 15 14 -15 2 2 4 4 Viserin 45EC 14 - 15 14 - 15 14 -15 2 3 4 5 Cyperan 25EC 14 - 15 14 - 15 14 -15 3 3 5 6 Peran 50EC 7 - 10 7 - 10 7 - 10 2 2 4 `7 Bassa 50ND 7 7 7 2 2 4 8 Sherpa 25EC 7 7 7 2 3 4 9 Sumicidin 20EC 10 10 10 3 3 4 Thuốc hạn chế sử dụng 10 Fipronil 15 15 15 4 4 5 11 Phosphamidon 15 15 15 3 4 5 12 Furadan 15 15 15 3 3 5 Thuốc cấm sử dụng 13 Azodrin 15-20 15-20 15 3 3 6

SVTH: Lương Thị Mai Thu 48 Lớp: K33D Sinh - KTNN Kết quả điều tra cho thấy: 100% hộ trồng rau cú thời gian cỏch ly trước khi thu hoạch thấp hơn nhiều so với quy định. Thời gian cỏch ly trước khi thu hoạch ở cải xanh là 2 – 4 ngày, cải ngọt là 2 – 3 ngày và cải bắp với cỏc loại thuốc trung bỡnh là trờn 4 ngày, cao nhất là 6 ngày. Như vậy, đối chiếu với kĩ thuật sử dụng thuốc húa học BVTV là thời gian cỏch ly tối thiểu là 7 ngày và thời gian cỏch ly tốt nhất là từ 10 – 15 ngày (Trần Quang Hựng, 1995) [26] ta thấy: thời gian cỏch ly như trờn khụng đạt yờu cầu. Với thời gian này khụng đủ để phõn hủy thuốc, vỡ thế sẽ gõy hại cho người sử dụng. Riờng đối với thuốc ngoài danh mục và thuốc cấm sử dụng, nếu cỏc hộ trồng rau cú thực hiện đỳng thời gian cỏch ly như khuyến cỏo thỡ cũng khụng được.

Hỏi cỏc hộ trồng rau tại sao khụng thực hiện đỳng thời gian cỏch ly như khuyến cỏo thỡ họ cho rằng: Nếu thực hiện đỳng như hướng dẫn ngoài bao bỡ thỡ lỳc đú rau đó già, sẽ khụng bỏn được và nếu để lõu vậy thỡ sẽ xuất hiện những đợt sõu mới. Phải thu hoạch sớm hơn thỡ rau trồng mới xanh, ngon.

Cũng tương tự như thuốc trừ sõu, khi sử dụng thuốc KTST phải tuõn thủ đỳng liều lượng cho phộp và phải đảm bảo thời gian cỏch ly là tối thiểu 7 ngày. Theo tiờu chuẩn này thỡ người dõn đó chưa thực hiện được điều này. Người dõn cho biết: thụng tin liều lượng ghi trờn nhón là một chuyện và khi “ phun thuốc thỡ phải phun thuốc với liều lượng cao hơn, vỡ phun như thế thỡ nú mới mỡ được lỏ”. Những điều một người dõn vừa khuyờn khỏc hẳn với thụng tin trờn tờ hướng dẫn ghi. Theo như lời người dõn đú núi thỡ người nụng dõn muốn cõy lớn nhanh hơn nờn họ tăng liều gấp đụi hướng dẫn sử dụng.

Lõn và kali dựng ớt. Chủ yếu dựng để bún lút kết hợp với phõn hữu cơ và bún thỳc kết hợp với đạm hũa tan để tưới cho rau.

Phõn chuồng hữu cơ cũng được dựng ớt. Vỡ theo nụng dõn thỡ khụng đủ để bún cho rau nờn 100% số hộ nụng dõn dựng phõn húa học để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho rau.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 49 Lớp: K33D Sinh - KTNN

4.4. Bước đầu đề xuất một số biện phỏp

4.4.1. Những nhận định chung.

Thuốc trừ sõu sinh học cũng được nụng dõn sử dụng nhưng chưa phổ biến. Theo điều tra, chỳng tụi thấy rằng: Chỉ cú khoảng 10% số hộ nụng dõn sử dụng thuốc trừ sõu sinh học và chỉ sử dụng khi dựng thuốc húa học khụng cũn hiệu quả. Số lượng thuốc trừ sõu sinh học người trồng rau sử dụng là rất ớt, thường dựng là cỏc loại thuốc Đầu trõu Bisad 0.5 ME, Abamectin, Emamectin, spinosad, Feat 25EC.

Trước thực trạng đú chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu việc sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP vào việc phũng trừ sõu hại rau HHTT.

Chỳng tụi tiến hành mua chế phẩm Metavina 10 DP và đưa cho một số hộ trồng rau sử dụng. Hướng dẫn nụng dõn bún một lần vào đất trước khi xuống giống với liều lượng 1kg/1 sào Bắc bộ tương ứng với những ruộng nghiờn cứu. 3 ruộng nghiờn cứu được bố trớ cỏch xa nhau và được thực hiện trờn đối tượng cải bắp

- Ruộng 1: Phun thuốc húa học theo người nụng dõn - Ruộng 2: Chỉ dựng chế phẩm Metavina 10 DP - Ruộng 3: Dựng kết hợp với thuốc húa học.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 50 Lớp: K33D Sinh - KTNN

Nghiờn cứu ảnh hưởng của chế phẩm Metavita 10 DP đến sự phỏt sinh gõy hại của sõu tơ vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội

Bảng 4.6: Diễn biến mật độ bọ nhảy hại cải ngọt vụ xuõn 2011 tại Võn Nội – Đụng Anh – Hà Nội

Mật độ (con/cõy) Ngày

điều tra

Giai đoạn sinh trưởng

Ruộng 1 Ruộng 2 Ruộng 3

13/3 7 NSG 0,48 0,08 0,16

18/3 12 NSG 2,25 0,92 0,64

23/3 17 NSG 0,24 2,88 3,04

28/3 21 NSG 3,12 3,56 0,44

2/4 26 NSG 0,24 2,48 1,32

Hỡnh 1: Đồ thị biểu diễn diễn biến mật độ bọ nhảy trờn cỏc ruộng thớ nghiệm với cải ngọt

Ngày điều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M ật đ ộ ( co n /c õy )

SVTH: Lương Thị Mai Thu 51 Lớp: K33D Sinh - KTNN Trong thời gian thớ nghiệm chỳng tụi tiến hành phun thuốc Serpal Super 600EC 2 lần cho ruộng 1 vào cỏc ngày 18/3 và 28/3. Trờn ruộng 3 tiến hành phun thuốc vào ngày 23/3. Cả 3 ngày phun thuốc đều chọn là thời điểm sõu phỏt triển mạnh.

Giai đoạn đầu 7 NSG thỡ bọ nhảy đó xuất hiện nhưng với mật độ chưa cao ở cả 3 ruộng thớ nghiệm. Nhưng từ 8 – 12 NSG thỡ mật độ bọ nhảy trờn cỏc ruộng đều tăng nhanh do chưa ỏp dụng bất cứ biện phỏp nào trờn cả 3 ruộng.

Nhỡn vào đồ thị ta thấy mật độ bọ nhảy trờn ruộng 2 là cao nhất do ruộng này chỉ sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP. Loại chế phẩm này chỉ phỏt huy tỏc dụng đối với cỏc loài sống dưới đất, khụng cú tỏc dụng phũng trừ bọ nhảy trưởng thành trờn mặt đất. Mật độ cú thời điểm cao nhất lờn tới 3,56 (con/cõy) - cao nhất trong cả 3 ruộng thớ nghiệm.

Đường biểu diễn mật độ bọ nhảy ở ruộng 3 cú 1 điểm cao nhất vào ngày 23/3/2011 là 3,04 (con/cõy). Khi điều tra thấy mật độ bọ nhảy cao chỳng tụi tiến hành phun thuốc Serpal Super 600EC ngay trong ngày điều tra. Vỡ vậy, trờn đồ thị cú 1 điểm thấp đột ngột biểu thị thời điểm sau phun. Nhưng mặt trỏi của thuốc húa học đú là làm chết cỏc loài thiờn địch của bọ nhảy nờn bọ nhảy lại bựng phỏt ở cỏc giai đoạn tiếp theo cú xu hướng tăng dần về cuối vụ thể hiện bằng đường gấp khỳc trờn đồ thị.

Ở ruộng 3, 12 NSG mật độ bọ nhảy ở mức trung bỡnh và khụng chờnh lệch là mấy so với ruộng 2. Ngày 23/3/2011 khi chỳng tụi điều tra thấy mật độ bọ nhảy cao: 3,04 (con/cõy) thỡ tiến hành phun thuốc như ở ruộng 1. Kết quả làm cho mật độ bọ nhảy giảm đột ngột.

Ta nhận thấy rằng, nếu chỉ sử dụng thuốc trừ sõu húa học như ở ruộng 1 thỡ sẽ làm giảm nhanh mật độ sõu (hiệu quả cao), nhưng lại nhanh làm sõu xuất hiện trở lại. Cho nờn người trồng rau sẽ phải sử dụng thuốc nhiều lần hơn

SVTH: Lương Thị Mai Thu 52 Lớp: K33D Sinh - KTNN và như vậy sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc đối với một số loại sõu, khú phũng trừ sõu bệnh. Cũn ở ruộng 2, mặc dự mật độ bọ nhảy cú tăng cao nhưng tăng 1 cỏch từ từ, khụng cú điểm tăng đột ngột. Nếu chỉ sử dụng chế phẩm Metavina 100 DP mà khụng ỏp dụng bất cứ biện phỏp nào thờm thỡ năng suất rau khụng thể cao, khụng đạt được hiệu quả kinh tế. Tuy nhiờn, với cỏch phũng trừ sõu như ở ruộng 2, thỡ an toàn cho người sử dụng và mụi trường. Rừ ràng, nếu sử dụng kết hợp chế phẩm Metavina 10 DP bún xuống đất trước khi xuống giống để diệt trừ pha nhộng và sõu non của bọ nhảy cú trong đất và dựng thuốc trừ sõu húa học khi sõu phỏt triển thành dịch thỡ sẽ đạt hiệu quả cao: giảm số lần phun thuốc húa học.

4.4.2. Đề xuất giải phỏp

Theo kết quả thớ nghiệm thu được nhận thấy: sử dụng chế phẩm Metavina 10DP kết hợp thuốc trừ sõu húa học sẽ khắc phục được những nhược điểm ở ruộng thớ nghiệm 1 và 2, cho hiệu quả cao nhất, hướng tới sản xuất rau an toàn, nụng nghiệp bền vững

SVTH: Lương Thị Mai Thu 53 Lớp: K33D Sinh - KTNN

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

1. Theo kết quả điều tra từ thỏng 1 đến thỏng 4, cú 15 loài sõu và nhện hại xuất hiện trờn rau thuộc 12 họ và 6 bộ khỏc nhau. Trong đú cú 14 loài thuộc lớp cụn trựng (Insecta) và 1 loài thuộc lớp nhện (Arachnida). Bộ cỏnh vảy (Lepidoptera) cú số lượng loài nhiều nhất là 8 loài thuộc 5 họ.

2. Thời gian từ thỏng 2 đến thỏng 4 xuất hiện nhiều loài sõu hại (15 loài). Thỏng 2 đầu xuõn sõu hại ớt xuất hiện cả về số loài và số lượng cỏc loài, chỉ xuất hiện 8 loài sõu hại, nhưng thỏng 3 và thỏng 4 thỡ sồ lượng sõu hại cũng như mật độ sõu hại rau tăng nhanh. Thỏng 3 và thỏng 4 đều cú 15 loài.

3. Cú 4 loại sõu hại chớnh gõy hại nặng nhất cho rau màu và thuộc loại khú phũng trừ là sõu tơ, sõu khoang, sõu xanh bướm trắng và bọ nhảy.

4. 100% hộ trồng rau sử dụng thuốc húa học và phun thuốc định kỳ để trỏnh rủi ro. 90% người trồng rau nơi đõy quyết định phun thuốc trừ sõu khi mới chớm thấy sõu xuất hiện. 100% hộ trồng rau sử dụng thuốc trừ sõu húa học trong danh mục cho phộp của Bộ NN & PTNT. 9% số hộ được điều tra sử dụng thuốc ngoài danh mục cho phộp. 4,2 % số hộ được điều tra sử dụng thuốc cấm. Thuốc trừ sõu sinh học chiếm 10% tổng số hộ điều tra.

5. Liều lượng sử dụng vượt quỏ mức cho phộp: cải ngọt, cải xanh gấp 4 – 7 lần, cũn đối với cải bắp gấp 5 –8 lần.

6. 100% hộ trồng rau cú thời gian cỏch li trước khi thu hoạch thấp hơn rất nhiều so với quy định. Thời gian cỏch li trước khi thu hoạch ở cải xanh là 2 – 4 ngày, cải ngọt là 2 – 3 ngày và cải bắp 4 – 6 lần.

7. Sử dụng chế phẩm Metavina 10 DP kết hợp thuốc trừ sõu húa học cho hiệu quả cao, hướng tới sản xuất rau an toàn, nụng nghiệp bền vững.

SVTH: Lương Thị Mai Thu 54 Lớp: K33D Sinh - KTNN

5.2. Đề nghị

1. Xỏc định đỳng thành phần và mật độ sõu gõy hại rau để từ đú xỏc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại đông anh hà nội và đề xuất một số biện pháp phòng chống sâu hại rau theo hướng sinh học (Trang 43)