6. Ý ngh av àng d ng ca đ tài nghiên cu
2.1.4.6 Ho tđ ng kinh doanh ngo it
B ng 2.6: Doanh s Mua – Bán ngo i t c a IVB các n m 2008 - 2012
VT: 1.000 USD N m DS mua DS bán L i nhu n 2008 1,296,249.99 1,296,165.28 3,071.00 2009 681,127.83 697,267.66 2,178.00 2010 954,219.10 930,228.83 2,265.00 2011 1,326,678.38 1,337,500.23 3,923.00 2012 1,213,089.64 1,217,075.43 1,560.00
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a IVB các n m 2008-2012)
Suy thoái kinh t th gi i đã làm cho ho t đ ng XNK g p khó kh n và b s t
gi m nghiêm tr ng. Trong b i c nh chung đó, ho t đ ng thanh toán c a IVB c ng
N m S d b o lãnh M c t ng tr ng 2008 111.86 36,6% 2009 118.02 6% 2010 532.87 350% 2011 442.56 -17% 2012 609.48 37,3%
không tránh kh i s s t gi m.N m 2009, l i nhu n t kinh doanh ngo i t c a IVB đã gi m 29% so v i n mtr c đó. Sau đó t ng d n lên trong các n m 2010 và 2011. Tuy nhiên đ n n m 2012, ho t đ ng XNK v n còn nhi u khó kh n nên c doanh s mua
bán ngo i t l n l i nhu n t kinh doanh ngo i t c a IVB đ u gi m.
2.1.4.7 Ho t đ ng thanh toán qu c t
B ng 2.7 : Doanh s thanh toán qu c t c a IVB các n m 2008-2012
VT: 1.000 USD
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a IVB các n m 2008-2012)
Ho t đ ng thanh toán qu c t c a IVB tuy không m nh nh ng r t đ c IVB
chú tr ng, vì đây là ho t đ ng có ít r i ro h n so v i ho t đ ng tín d ng và đây là m t
ho t đ ng h tr cho các DN hi n đang có quan h tín d ng ho c ti n g i thanh toán
t i IVB. Do n m 2009, tình hình suy thoái tr nên nghiêm tr ng đã làm cho doanh s thanh toán xu t kh u c a IVB gi m 29,2% và doanh s thanh toán nh p kh u gi m
3,9%. Ho t đ ng này ch y u t p trung t i h i s chính (n m 2012 chi m 26%), và 2 chi nhánh có giao d ch thanh toán qu c t nhi u là Bình D ng (chi m 22,1%) và
ng Nai (chi m 19,2%).
2.1.4.8 Ho t đ ng kinh doanh th
N m 2007, IVB m i b t đ u tri n khai phát hành th ATM cho khách hàng. Do m ng l i chi nhánh, PGD c ng nh s l ng khách hành c a IVB ch a nhi u nên s
l ng th ATM phát hành và s l ng máy ATM đ c l p đ t tuy có t ng qua các n m nh ng v n còn ít so v i h th ng NHTM khác. Trong th i gian t i, vi c đ u t
cho ho t đ ng phát tri n m ng l i ATM, POS t o c s h t ng k thu t đ thúc đ y
N m 2008 2009 2010 2011 2012 Doanh s NK 787,687.07 756,988.70 977,130.88 1,089,778.02 989,352.50 T c đ t ng tr ng NK(%) -3.90% 29.08% 11.53% -9.22% Doanh s XK 990,270.78 700,805.79 1,014,442.94 1,152,194.65 1,361,354.28 T c đ t ng tr ng XK(%) -29.23% 44.75% 13.58% 18.15%
ho t đ ng thanh toán và s d ng th c a khách hàng đ c thu n l i, an toàn và hi u
qu s đ c IVB quan tâm nhi u h n. H th ng th c a IVB đã đ c k t n i v i h
th ng đi m ch p nh n th (POS) v i các ngân hàng trong liên minh Smart link và
Banknetvn, đem l i ti n ích cho ch th c a IVB có th giao d ch thanh toán ho c rút
ti n trên m ng l i hàng tri u ATM và POS trên toàn qu c. đáp ng nhu c u khách hàng và t ng thêm SPDV c a mình, IVB c ng đang chu n b nh ng b c cu i cùng đ
ra m t th tín d ng VISA c a IVB vào quí III n m nay.
B ng 2.8 : S l ng máy ATM đ c l p đ t và doanh s phát hành th ATM c a IVB giai đo n 2008-2012
N m S l ng ATM S l ng th phát hành 2008 22 1.355 2009 27 2.959 2010 35 21.209 2011 37 32.257 2012 39 43.668
(Ngu n: Báo cáo th ng niên c a IVB các n m 2008-2012)
2.1.4.9 Các dch v khác
+DV Internet Banking: IVB là m t trong nh ng ngân hàng đ u tiên áp d ng
ch ký s trong các giao d ch đi n t t i Vi t Nam. Tính đ n cu i n m 2012, s l ng khách hàng đ ng ký s d ng đ t 82 khách hàng doanh nghi p và 678 khách hàng cá nhân v i t ng giá tr thanh toán qua Internet trong n m 2012 kho ng 170 t đ ng.
+DV SMS Banking: Dch v SMS Banking c a IVB cung c p 4 lo i d ch v tin
nh n trên đi n tho i di đ ng nh : tra c u s d tài kho n, t đ ng thông tin theo yêu c u, chuy n kho n và mua th đi n tho i tr tr c. S l ng thuê bao di đ ng đ ng ký
s d ngđ n 31/12/2012 đ t 552, v i t ng s tin nh n c n m 2012 lên t i g n 49.316 giao dch v i t ng giá tr là h n 4 t đ ng. V i d ch v SMS Banking-Thanh toán hóa
đ n tr sau, khách hàng c a IVB có th thanh toán các lo i hóa đ n cho các nhà cung
c p các dch v khác nh thanh toán hóa đ n đi n, n c, Internet, mua vé máy bay…
Qua các s li u trong ph n 2.1.4 có th th y IVB đã ho t đ ng khá hi u qu
trong th i gian qua. V n đi u l luôn đ c b sung và t ng tr ng nh ng v n còn m c th p. C ngu n v n huy đ ng và cho vay đ u t ng tr ng qua các n m. Trong đó, ngu n v n huy đ ng luôn l n h n d n cho vay. Tuy nhiên, SPDV c a IVB v n còn
ch a đ c đa d ng, h th ng m ng l i còn ít. Các ch tiêu v hi u qu ho t đ ng kinh doanh nh ROA và ROE có chi u h ng đi xu ng nên IVB c ng c n xem xét đánh giá
l i ho t đ ng kinh doanh c a mình m t cách k l ng đ có s đi u ch nh c n thi t
nh m phát huy hi u qu ho t đ ng c a mình. Trong c c u khách hàng c a IVB
kho ng 20% là khách hàng n c ngoài (trong đó ch y u là ài Loan), đây là nhóm
khách hàng n đ nh và trung thành nên c n đ c IVB quan tâm ch m sóc. IVB c ng
c n phát huy th m nh c a mình v cho vay ngo i t vì lãi su t cho vay ngo i t c a
IVB khá c nh tranh so v i các NHTM khác. Trong th i gian t i, ngoài vi c phát hành thêm th VISA, IVB c ng c n m r ng thêm các SPDV khác nh nghi p v Option,
Forward…trong ho t đ ng kinh doanh ngo i t c ng nh đa d ng hóa các s n ph m huy đ ng v n.
2.2. Phân tích nh h ng c a môi tr ng đ n s phát tri n c a IVB
2.2.1. Phân tích môi tr ng bên ngoài nh h ng đ n ho t đ ng c a IVB 2.2.1.1 Môi tr ng kinh t
Môi tr ng kinh t có nh h ng r t l n đ n ho t đ ng ngân hàng. Trong nh ng n m qua môi tr ng kinh t th gi i và trong n c đã có nhi u bi n đ ng l n.
- i v i n n kinh t th gi i : N m 2012 đ c coi là m t trong nh ng n m
kinh t th gi i g p nhi u khó kh n, kh ng ho ng n công ti p t c lan r ng t i khu v c đ ng Euro đã khi n tình hình tài chính c a các n c trong khu v c này tr nên khó
kh n h n. Cu c kh ng ho ng tài chính và kh ng ho ng n công châu Âu ti p t c sa
l y và ch a đ c gi i quy t. Suy thoái trong khu v c đ ng euro cùng v i kh ng ho ng
tín d ng và tình tr ng th t nghi p gia t ng t i các n c thu c khu v c này v n đang
ti p di n, kinh t M , Nh t B n đ u không m y kh quan.Nhìn chung là t ng tr ng
kinh t ch m l i, th t nghi p t ng cao, s c mua h n ch , n công nhi u h n. ã có m t
đ u nh n đ nh là không m y kh quan so v i n m 2012, th m chí còn có m t s d
báo cho r ng kh ng ho ng kinh t th gi i s lên t i đ nh đi m vào n m 2013.
- i v i n n kinh t Vi t Nam : Trong nh ng n m g n đây do nh h ng c a
suy thoái kinh t toàn c u nên t c đ t ng tr ng GDP c a VN c ng b suy gi m.
B ng 2.9: T ng tr ng GDP giai đo n 2008 – 2012 c a Vi t Nam VT : T đ ng
Ch tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1.GDP 1.485.038 1.658.389 1.980.914 2.535.008 2.832.600
2. T l t ng tr ng (%) 6,31 5,32 6,78 5,89 5,03
(Ngu n : Theo báo cáo c a T ng c c Th ng kê các n m 2008-2012)
N n kinh t Vi t Nam b c sang n m 2013 v n ch a có d u hi u c a s ph c h i.
Ngoài s bi quan v tri n v ng kinh t , các DN còn lo ng i v b t n v môi tr ng
kinh doanh, s suy gi m v c u tiêu dùng trên th tr ng giá và nguyên v t li u t ng.
Ngoài ra, các DN c ng còn lo ng i v s bi n đ ng trong chính sách qu n lý c ng nh
s khó kh n trong n m 2013. Trong báo cáo c p nh t tình hình kinh t VN công b
ngày 12/7, World Bank đánh giá môi tr ng v mô nhìn chung t ng đ i n đ nh, song t ng tr ng ch m kéo dài là m t thách th c c n chú ý.Môi tr ng kinh t v mô t ng đ i n đ nh là nét tích c c v Vi t Nam theo cách nhìn c a World Bank. L m phát n a đ u n m m c v a ph i, 6,7%. Các cán cân đ i ngo iđ c c i thi n. Xu t kh u t ng m c cao nh khu v c có v n đ u t n c ngoài. u t tr c ti p n c ngoài gi m t 11,8% GDP (n m 2008) xu ng kho ng 7,7% GDP trong 6 tháng đ u n m nay. Tuy nhiên các nhà đ u t n c ngoài v n đánh giá Vi t Nam là đi ch đ u t h p d n trong t ng lai khu v c ASEAN. Thách th c v i Vi t Nam lúc này là tình hình t ng tr ng ì ch. T ng tr ng GDP t ng 5,25 % trong n m 2012 (theo giá so sánh 2010),
m c th p nh t k t n m 1998.Trong khi đó, quá trình c i cách m i b t đ u nh ng
ti n hành ch m và ch a đ c th c hi n quy t li t. T l đ u t gi m. n quý m t n m nay, t ng đ u t gi m còn 29,6 % GDP thay vì m c 38,5 % n m 2010. N n c
ngoài v n b n v ng vì th ng d cán cân vãng lai m c cao, nh ng n trong n c đang gia t ng. S c kh e c a các doanh nghi p ch a ph c h i. Ngân hàng Th gi i d
báo t ng tr ng kinh t Vi t Nam c tính m c 5,3% trong n m nay và kho ng 5,4% vào n m sau. L m phát d ki n 8,2% vào cu i n m 2013. T ng tr ng kinh t
ch m l i có th t o s c ép ti p t c n i l ng CSTT và tài khóa t đó s t o áp l c l m
phát và làm xói mòn các thành qu mong manh c a n đ nh kinh t v mô. Vi c tri n
khai ch m tr các ch ng trình c i cách c c u s làm suy gi m ni m tin c a các nhà
đ u t và ti p t c tác đ ng tiêu c c t i tri n v ng t ng tr ng. (Ngu n: World Bank,
Báo cáo C p nh t Tình hình Kinh t Vi t Nam ngày 12/7,
http://www.worldbank.org/vi/news/feature/2013/07/12/taking-stock-july-2013-an- update-on-vietnams-recent-economic-development-key-findings [Ngày truy c p 12 tháng 7 n m 2013]).
2.2.1.2 Môi tr ng chính tr - pháp lu t
- V chính tr : Theo đánh giá c a c ng đ ng qu c t , Vi t Nam là m t trong
nh ng qu c gia có tình hình an ninh, chính tr n đ nh đ c các t ch c qu c t th a
nh n là có n n chính tr n đ nh nh t khu v c châu Á. ây là ti n đ cho s phát tri n
kinh t , th ng m i, thu hút dòng v n đ u t tr c ti p và gián ti p t n c ngoài.
- V pháp lu t :S thay đ i lu t pháp luôn nh h ng m nh m đ n ho t đ ng s n
xu t kinh doanh cho các pháp nhân kinh t , do v y s thay đ i này nh h ng m nh đ n ho t đ ng c a ngân hàng. Chính sách ti n t c a Ngân hàng đ c bi t là chính sách lãi su t, chính sách tín d ng đ u có liên quan và nh h ng m nh đ n ho t đ ng ngân hàng. Môi tr ng pháp lý còn gây r i ro cho ngân hàng khi môi tr ng pháp lý đó ch a hoàn thi n ho c cách th c thi hành còn ch a đ m b o tính nghiêm minh.
Hi n nay, h th ng pháp lu t c a VN còn nhi u b t n, hành lang pháp lý còn
ch a rõ ràng, còn thi u minh b ch, có quá nhi u th ch l c h u ch a đ c ch nh s a
nên d phát sinh mâu thu n gi a các bên tham gia giao dch trong th tr ng tài chính, ngân hàng. H th ng pháp lu t đang áp d ng trong l nh v c tài chính, ngân hàng VN còn r t nhi u v n đ ch a phù h p v i th c t ho t đ ng. Ví d nh tính đ c l p c a Ngân hàng Trung ng – y u t quan tr ng đ ki m ch l m phát. Nh ng đ o lu t
quan tr ng là n n t ng cho kinh t th tr ng v n hành thông su t nh Lu t t đai,
đ a ra th ng thay đ i khá đ t ng t. Trong khi đó, v n đ n đ nh là n n t ng c a kinh
t v mô. H th ng các v n b n pháp lu t, các nguyên t c chu n m c k toán liên quan
đ n ho t đ ng tài chính - ti n t - ngân hàng đang ti p t c đ c ch nh s a, b sung,
ban hành phù h p đ đáp ng nhu c u h i nh p kinh t qu c t và nâng cao hi u qu
ho t đ ng c a h th ng ngân hàng.
NHTM ch u s chi ph i và nh h ng c a r t nhi u h th ng pháp lu t khác
nhau. Bên c nh đó NHTM còn ch u s qu n lý ch t ch c a NHNN và đ c xem là m t trung gian đ NHNN th c hi n các CSTT. Ngoài nh ng h th ng v n b n trong n c các NHTM còn ph i ch u chi ph i b i các qui đ nh, chu n m c chung c a WTO
trong vi c qu n tr ho t đ ng kinh doanh. NHNN c ng đã ph n nào th c hi n t t vai
trò qu n lý c a mình nh NHNN ti p t c th c hi n CSTT th n tr ng và linh ho t. V lãi su t, bám sát di n bi n c a th tr ng ti n t , NHNN đã đi u ch nh t ng, gi m lãi su t tái c p v n; lãi su t chi t kh u và lãi su t c b n VND phù h p v i tình hình kinh t c a th tr ng Vi t Nam nh m ki m soát l m phát trong giai đo n kh ng ho ng tài chính. T giá đã đ c NHNN đi u hành linh ho t đáp ng m c tiêu ki m soát l m phát
và khuy n khích xu t kh u. Tuy nhiên, hành lang pháp lý cho ho t đ ng ngân hàng hi n nay còn thi u, c n ph i ti p t c hoàn thi n. c bi t là các v n b n quy đ nh v ki m toán n i b và qu n lý r i ro trong ho t đ ng c a các NHTM.
Nhìn chung môi tr ng chính tr – pháp lu t VN v n đ c các nhà đ u t đánh
giá là khá t t và có tác đ ng tích c c, song v n còn m t s v n đ d i đây:
+ V n còn thi u nhi u khung pháp lý cho h th ng các giao d ch nghi p v mà th c t các công ty ch ng khoán, ngân hàng đang th c hi n.
+ R t nhi u quy đ nh m i c a pháp lu t đang can thi p sai l ch v chuyên môn