Các lệnh cơ bản trong Marc

Một phần của tài liệu Mô phỏng đặc trưng cơ học vật liệu nanocomposite nền polymer cốt carbon nanotubes (Trang 44 - 50)

Sau khi khởi chạy chƣơng trình Marc cửa sổ giao diện của Marc xuất hiện nhƣ hình vẽ.

Hình 2.5 Màn hình giao diện của phần mềm Marc

Vùng đồ thị hiện thị trạng thái hiện tại của dữ liệu. Khi bạn bắt đầu khởi chạy Marc, vùng đồ thị thực tế sau khi cài đặt phần mềm là màn hình đen. Nhƣng ta hoàn toàn thay đổi màu của nền sang màu bất kỳ và tất cả các phần tử khác cũng vậy, màu của chúng có thể đƣợc thay đổi theo ý ngƣời dùng qua menu Main 

Visualization  Color.

Vùng menu đƣợc chia ra vùng menu tĩnh và vùng menu động. Vùng menu động hiện thị những nút lệnh thay đổi tùy vào thanh menu bạn chọn. Ngƣợc lại, vùng menu tĩnh hiện thỉ những lệnh không đổi (hình 2.5).

32

Vùng hộp thoại là nơi phần mềm hiện thị những câu thoại giao tiếp trong lúc bạn nhập lệnh hay cảnh báo bạn tình trạng của mô hình. Và cũng là nơi báo lỗi nếu có khi chạy chƣơng trình. Bên cạnh đó còn có vùng trạng thái cho ngƣời sử dụng biết trạng thái hiện tại của chƣơng trình.

Hình 2.6 hiển thị các nút lệnh trong menu chính bao gồm:

Hình 2.6 Menu chính của MARC

Menu lệnh xây dựng mô hình, tạo nút,chia lƣới các phần tử.(hình 2.7)

Menu lệnh lựa chọn kiểu thiết kế hình học cho mô hình.(hình 2.8)

Menu lệnh lựa chọn đặc tính vật liệu.(hình 2.9) Tạo liên kết giữa hai vật liệu khác nhau.

Xây dựng bài toán tiếp xúc Thiết lập điều kiện đầu

Thiết lập điều kiện biên.(hình 2.10)

Chọn các loại tải trọng

Thiết lập để khởi chạy mô hình. Làm việc với kết quả.

33 Menu MESH GENERATION:

Menu lệnh này cho phép ta tạo hay xóa các nút, phần tử, điểm, các loại đƣờng, bề mặt và vật rắn 3D sau đây ta gọi là các đối tƣợng.

Trong menu lệnh này có các lệnh con hay dùng là:

ADD: dùng để vẽ, chú ý trƣớc khi vẽ cần chọn kiểu muốn vẽ. ví dụ vẽ đƣờng tròn thì ta cần chọn lệnh CURVE TYPE sau đó chọn vẽ đƣờng tròn.

CONVERT: lệch chuyển đổi các đối tƣợng đồng thời có tác dụng chia lƣới phần tử.

DUPLICATE: copy đối tƣợng. EXPAND: tạo đối tƣợng 3D từ 2D SWEEP: có tác dụng xóa đi các nút thừa, các nút lặp trong quá trình ta xây dựng mô hình.

RENUMBER: dùng để đánh số lại các nút sau khi dùng lệnh SWEEP xóa nút thừa.

Menu GEOMETRIC PROPERTIES:

Sau khi xây dựng xong mô hình. Menu này chứa các lệnh để cài đặt đặc tính hình học cho các phần tử trong mô hình. Có thể là bài toán dầm, thanh, vỏ mỏng hay bài toán có tính chất đối xứng trục.

34 Menu MATERIAL PROPERTIES:

Menu lệnh này cho phép ngƣời dùng thiết lập đặc tính cho vật liệu. Vật liệu có thể đƣợc chọn kiểu vật liệu cho bài toán cơ học đơn thuần hay cả bài toán truyền

Hình 2.9 Menu MATERIAL PROPERTIES Hình 2.8 Menu GEOMETRIC PROPERTIES

35

nhiệt, truyền điện…Trong các lớp bài toán đó ta có thể chọn vật liệu có tính trực hƣớng hay dị hƣớng, chọn mô đun đàn hồi, mô đun đàn hồi trƣợt, hệ số poát xông, khối lƣợng riêng và hệ số dẫn nhiệt, dẫn điện của vật liệu.

Menu MODELING TOOLS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Menu lệnh này cung cấp cho ta công cụ tạo vết nứt trong một loại vật liệu hay tạo nên vùng danh giới liên kết giữa hai loại vật liệu trong cùng một mô hình. Xây dựng vùng danh giới liên kết là đi xây dựng quy luật liên kết, và phần mềm Marc cung cấp cho ta các kiểu quy luật là: nodal ties, servo links or springs áp dụng cho liên kết giữa các nút. Đối với bề mặt ở bài toán 3D hay đƣờng ở bài toán 2D ta có thêm một kiểu liên kết nữa là dùng phần tử liên kết có đặc tính cohesive, đây chính là kiểu liên kết đƣợc tác giả dùng cho luận văn của mình. Phần tử liên kết có đặc tính cohesive, tạm dịch là tính kết dính, đƣợc mô tả bởi các tham số nhƣ: liên kết có tính phi tuyến hay tuyến tính, năng lƣợng liên kết, độ mở tối đa gây phá hủy liên kết … và tác giả xin giới thiệu chi tiết hơn ở mục 4.1.

Menu BOUNDARY CONDITIONS:

36

Menu lệnh này bao gồm các lệnh để ngƣời dùng thiết lập điều kiện biên cho bài toán. Mỗi loại bài toán có điều kiện biên phù hợp đi kèm. Ví dụ nhƣ bài toán cơ học có các điều kiện biên là lực nút, lực bề mặt, ứng suất, trọng lực, điều kiện chuyển vị tại các nút, .v.v.

Menu JOBS

Với cùng một mô hình với các điều kiện biên, điều kiện đầu đã thiết lập ta có thể làm nhiều khảo sát, phân tích. Điều này đƣợc thực hiện qua menu lệnh JOBS, nó cho phép ngƣời dùng thiết lập công việc phù hợp với yêu cầu bài toán thông qua việc chọn điều kiện biên, điều kiện đầu, và chọn đầu ra kết quả.

Menu RESULTS

Menu này chứa nhóm lệnh giúp ngƣời dùng khai thác kết quả. Ngƣời dùng có thể lấy kết quả xuất qua hình ảnh, biểu đồ hay những con số. Và kết quả cũng có thể đƣợc copy vào bảng tính excel để tiếp tục xử lý.

37

CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH VỚI LIÊN KẾT LÝ TƢỞNG GIỮA NỀN VÀ CỐT 3.1 Mô hình phần tử hữu hạn

3.1.1 Xây dựng mô hình

Nhƣ đã giới thiệu trong mục 1.4, mô hình tác giả xây dựng là mô hình phần tử đại diện có dạng một hình trụ. Mô hình sử dụng phần tử 3D, mỗi phần tử có tám nút, mỗi nút có 3 bậc tự do. Phƣơng pháp phần tử hữu hạn áp dụng cho bài toán ba chiều (3D).

Một phần của tài liệu Mô phỏng đặc trưng cơ học vật liệu nanocomposite nền polymer cốt carbon nanotubes (Trang 44 - 50)