Gia công chi tiết số 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lập trình trên máy phay CNC DMU 50 và xây dựng các bài thực hành phục vụ giảng dạy tại trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định (Trang 106 - 111)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

4.3.3. Gia công chi tiết số 2

Hình 4.15. Chi tiết gia công bài tập 2

1. Mục tiêu:

Giúp cho sinh viên biết lập trình gia công phay mặt phẳng, phay hốc vuông, hốc tròn, khoan lỗ.

2. Trình tự thực hiện:

a. Bước 1: Tạo tên chương trình NC.

- Khi vào trong thư mục kích chọn New cửa sổ hiện ra yêu cầu đặt tên cho chương trình NC

105

Hình 4.16. Màn hình khi tạo Fine NC

- Khi lập trình, người lập trình có thể lựa chọn hai ngôn ngữ G code hoặc lập trình theo ngôn ngữ chính thống Siemens.

- Đặt tên là “Bài tập02” và nhấp chọn ok.

b. Bước 2: Khai báo phôi và các tham số công nghệ

- Sau khi lập tên cho chương trình NC,phần mềm sẽ yêu cầu nhập các tham số về gốc không, phôi, chiều dài phôi, chiều dài kẹp, khoảng cách an toàn, điểm thay dao...

- Chọn gốc lập trình - Chọn kiểu phôi - Nhập kích thước phôi

- Khai báo vị trí phôi trên máy

- Khai báo các điểm thay dao, khoảng ra vào dao.

106

c. Bước 3: Phay khoả mặt phẳng, đạt kích thước 30

Trên Menu chính ta chọn mụcMill –ing và chọn Facemilling cho bước phay thô, phay tinh mặt phẳng và nhập các thông số về dao, bước tiến, vận tốc cắt, toạ độ gia công, chiều sâu phay, lượng dịch chuyển, lượng dư gia công tinh.

Hình 4.18. Thiết lập gia công phay mặt phẳng

d. Bước 4: Gia công khoan lỗ Ф20.

Ta thiết lập chế độ cắt, chiều sâu của lỗ khoan chọn mục Drill-ing, chọn Deep hope drilling, cửa sổ thiết lập chế độ công nghệ cho nguyên công khoan lỗ sâu.

- Hình 4.19. Thiết lập bước khoan lỗ Ф20.

107

Để thiết lập chế độ cho bước phay hốc vuông, ta chọn mục Mill-ing, sau đó bấm chọn Rectang.pocket nhập các thông số về dao, bước tiến, vận tốc cắt, vị trí tâm hốc, chiều rộng, chiều dài, bán kính, góc độ, chiều sâu hốc, lượng dịch chuyển, chiều sâu cắt, lượng dư gia công cho bước phay thô, phay tinh.

Hình 4.20. Thiết lập chế độ phay hốc vuông

f. Bước 6: Phay hốc tròn Ф86

Để thiết lập chế độ công nghệ cho nguyên công phay hốc Ф86, trước tiên ta chọn Mill-ing, sau đó chọn pocket, chọn tiếp Cicularpoket cửa sổ thiết lập chế độ phay thô, phay tinh cho hốc tròn.

Hình 4.21. Thiết lập chế độ phay hốc tròn Ф86

g. Bước 7: Phay hốc vuông (40x40)

Để thiết lập chế độ cho bước phay hốc vuông 40x40, ta chọn mục Mill-ing, sau đó bấm chọn Rectang.pocket nhập các thông số về dao, bước tiến, vận tốc cắt,

108

vị trí tâm hốc, chiều rộng, chiều dài, bán kính, góc độ, chiều sâu hốc, lượng dịch chuyển, chiều sâu cắt, lượng dư gia công cho bước phay thô, phay tinh.

Hình 4.22. Thiết lập chế độ phay hốc vuông

h. Bước 8: Khoan 4 lỗ Ф8.

Ta chọn Drill-ing trên menu chính và chọn kiểu khoan lỗ sâu Deep hole drilling và nhập thông số mũi khoan, bước tiến, vận tốc cắt, chiều sâu khoan. Tiếp theo, ta chọn Pattent nhập thông số vị trí lỗ, bán kính tâm, số lỗ khoan.

Hình 4.23. Thiết lập chế độ khoan 4 lỗ Ф8

109

Sau khi lập trình xong ta được chi tiết gia công như sau.

Hình 4.25 Chi tiết sau khi lập trình xong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lập trình trên máy phay CNC DMU 50 và xây dựng các bài thực hành phục vụ giảng dạy tại trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)