Các bộ phận cơ bản của máy phay CNCDMU50

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lập trình trên máy phay CNC DMU 50 và xây dựng các bài thực hành phục vụ giảng dạy tại trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định (Trang 43)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

2.1.4.Các bộ phận cơ bản của máy phay CNCDMU50

2.1.4.1. Các bộ phận bên ngoài của máy.

42 1- Cánh cửa chính của máy.

2 - Cabin

3 - Bảng điểu khiển điện bật mở máy 4 - Panel điểu khiển máy.

2.1.4.2. Các bộ phận bên trong của máy.

43

Bảng 2.2. Một số bộ phận cơ bản của máy phay CNC DMU 50

TT Bộ phận cơ bản của máy Hình vẽ

1 Trục chính

2 Ổ tích dao (tool magazine)

3 Bàn máy

4 Hộp làm mát (Cooling pump)

5 Bộ phận nén khí

6 Thân máy

44

Bảng 2.2. Một số bộ phận cơ bản của máy phay CNC DMU 50

TT Bộ phận cơ bản của máy Hình vẽ

8 Tủ điện (Electric box)

9 Bơm bôi trơn (Lubricate pump)

10 Thanh trượt ngang (Y Cross slideway)

11 Động cơ trục X (X axis motor)

12 Vỏ bảo vệ bên ngoài (Outside protection shell)

13 Bảng kiểm soát hệ thống (System control plate)

45

Bảng 2.2. Một số bộ phận cơ bản của máy phay CNC DMU 50

TT Bộ phận cơ bản của máy Hình vẽ

14 Máy nén khí và đường cấp khí

15 Động cơ trục Z (Z axis motor)

16 Động cơ trục chính (Main spindle motor)

17 - Máy vi tính (computer)

18 - Xe tải phoi (chip truck) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19 - Cáp truyền dữ liệu Kiểu RS232

46

a. Bàn điều khiển.

1 - Màn hình.

Hình 2.4. Bàn điều khiển của máy

2 - Panel điều khiển. 3 - Khóa từ.

4 - Công tắc mở panel điều khiển 5 - Khoá xác nhận

6 - Khớp mở bàn điều khiển

b. Bảng điều khiển bằng tay

1 - Công tắc bật tắt máy.

Hình 2.5. Điều khiển bằng tay của máy

2 - Ổ cắm điện 1 pha (230V/1A) 3 - Ổ cắm USB

4 - Ổ cắm đường truyền Internet (V24)

5 - Công tắc bật đèn.

6 - Đồng hồ hiển thị thời gian sử dụng máy.

47 1- Trục C

Hình 2.6. Điều khiển bàn máy

2- Trục B

2.2. Hướng dẫn vận hành máy phay CNC DMU 50 2.2.1. Điều kiện kỹ thuật làm việc 2.2.1. Điều kiện kỹ thuật làm việc

- Nguồn điện: 3 pha AC380V ±10% - Tần số: 50Hz

- Áp suất không khí: 0,65Mpa - Điện trở tiếp đất: ≤ 4Ω - Nhiệt độ: 0 - 400

C

- Độ ẩm tương đối: ≤ 75% (không có nước)

- Ô nhiễm cấp: Phân hoá khí cấp 3C2; Lớp khí cứng 3S2; không có ô nhiễm với bụi điện dẫn.

- Tổng công suất: 18KVA

Hệ thống điện trong máy tạo ra từ mạch tích hợp bán dẫn và các thành phần bán dẫn. Do ảnh hưởng từ môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn và độ rung, cũng như thay đổi của các thành phần khác theo thời gian, nên cần thiết để máy trong phòng điều hoà và thường xuyên vận hành máy.

2.2.2. Hướng dẫn vận hành bật máy (bảng 2.3)

Khi cấp nguồn điện 3 pha 380v 50-60hz bằng cách bật cầu dao 3 pha và nút power phía sau máy, máy sẽ thực hiện việc khởi động các hệ thống PLC, hệ thống thủy lực, khí nén.

Bấm nút ON, rồi mở nút Emergency Stop trên bảng điều khiển để kết thúc quá trình khởi động. Một chương trình NC được lập theo ngôn ngữ của Siemens sẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48

được một chương trình dịch thành các tín hiệu số gửi xuống hệ thống PLC và từ đó sẽ đưa ra các điều khiển cho các cơ cấu chấp hành.

Bảng 2.3. Hướng dẫn vận hành bật máy

TT Nội dung công việc Hình vẽ minh hoạ

Bước 1 Kiểm tra an toàn và cung cấp điện nguồn vào cho máy

Bước 2 Bật công tắc cấp điện vào máy (phía sau máy)

Bước 3 Nhấn nút ON trên bảng điểu khiển (đèn ON sáng) và chờ để máy khởi động

Bước 4 Mở nút dừng khẩn cấp “Emergency Stop” trên bảng điểu khiển và hộp vô lăng điều khiển dẫn tiến bằng tay

2.2.3. Hướng dẫn vận hành tắt máy(bảng 2.4)

Bảng 2.4. Hướng dẫn vận hành tắt máy

TT Nội dung công việc Hình vẽ minh hoạ

49 Bước 2 Đóng nút dừng khẩn cấp

Emergency Stop” trên bảng điều khiển và hộp vô lăng điểu khiển dẫn tiến bằng tay

Bước 3 Nhấn nút OFF trên bảng điểu khiển để tắt máy màn hình điều khiển

Bước 4 Tắt công tắc cấp điện vào máy

Bước 5 Tắt điện nguồn cung cấp cho máy

2.3. Màn hình và bàn phím trên máy

Màn hình và bàn phím là công cụ để vận hành và điều khiển máy. Để tiến hành việc thao tác vận hành và lập trình trên phần mềm SHOPMILL V07.02 ở máy phay DMU50 ta cần nắm vững công dụng của các phím chức năng trên bàn điều khiển. Bộ điều khiển SIEMENS là hệ điều khiển quỹ đạo được sử dụng để lập trình các qui trình công nghệ gia công phay trực tiếp trên máy bằng ngôn ngữ hội thoại một cách dễ hiểu.

50

Hình 2.7. Màn hình giao diện máy

2.3.2. Các phím chức năng trên bàn điều khiển của máy phay CNC DMU50

Hình 2.8. Bảng điều khiển máy phay CNC DMU50 Bảng 2.5. Hướng dẫn sử dụng bàn phím chức năng

1 Chế độ chạy thủ công

51

3 Điểm trở lại tham chiếu

4 Chạy chương trình ở chế độ MDI

5 Trở lại mặt phẳng trong bàn xoay

6 Chạy chương trình ở chế độ tự động

7 Chuyển đổi giá trị tọa độ hiển thị

8 Chế độ chạy từng câu lệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Re Set chương trình

10 Tùy biến tăng khi so dao và phôi

11

…….

52

12 Thay dụng cụ bằng tay

13 Bật hoặc tắt dung dịch trơn nguội

14 Bật hoặc tắt chế độ làm mát

15 Bật động cơ bơm nước

16 Giảm tốc quay của trục chính

17 Tốc độ trục chính đạt 100%

18 Tăng tốc độ trục chính

19 Tắt chạy dao nhanh

53

21 Chiều quay của trục chính ngược chiều kim

đồng hồ

22 Ngừng quay trục chính

23 Chiều quay của trục chính thuận chiều kim

đồng hồ

24 Trục C hoặc trục A quay ngược chiều kim

đồng hồ

25 Trục C hoặc trục A quay thuận chiều kim

đồng hồ

26 Trục Z di chuyển lên theo chiều +

27 Trục Z di chuyển xuống theo chiều -

28 Trục X di chuyển sang phải theo chiều +

54

30 Trục Y di chuyển theo theo chiều +

31 Trục Y di chuyển theo chiều -

32 Các trục di chuyển nhanh khi ấn nút này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33 Điều chỉnh tốc độ chạy dao nhanh

34 Điều chỉnh tốc độ chạy dao cắt gọt

2.4. Lập trình và sửa đổi chương trình.

Phần mềm ShopMill cho phép chúng ta lập trình gia công các chi tiết. Với các phímchức năng, các chu trình gia công khác nhau và tham số giúp bạn các thông tin cần thiết để lập trình.

Mỗi chương trình gia công trong ShopMill đều thể hiện dưới dạng các chu trình gia công và được gói vào trong các bảng biểu.

55

Hình 2.9. Màn hình ở chế độ lập trình và sửa lỗi chương trình

2.4.1. Chạy thử chương trình (Simulation)

Bằng chế độ chạy thử, SHOPMILL V07.02 tìm ra các lỗi của chương trình và từng phần của chương trình, sự không phù hợp về hình dáng hình học, những dữ liệu không đúng trong chương trình hoặc sự vi phạm không gian gia công. Việc mô phỏng trước chương trình bằng đồ hoạ được mô tả ở nhiều trạng thái khác nhau.

56

Hình 2.11. Màn hình ở chế độ gia công

2.4.2. Chạy chương trình (Machining)

Khi chạy chương trình ở chế độ chạy liên tục (Full sequence), bộ điều khiển thực hiện việc chạy chương trình liên tục cho tới kết thúc hoặc phải ngắt (dừng). Việc chạy chương trình bằng tay sau khi dừng bạn phải gọi lại để chạy tiếp. Khi chạy ở chế độ từng câu lệnh, sau khi thực hiện xong mỗi câu lệnh bạn phải nhấn phím START để tiếp tục thực hiện các câu lệnh sau đó.

2.4.3. Kỹ thuật lập trình và gia công trên máy phay CNC DMU50

2.4.3.1.Tạo một chương trình NCvà chọn gốc 0 cho chương trình NC trên máy

Hình 2.12. Màn hình ở chế độ thiết lập phôi

Sau khi khởi động máy xong, để lập trình gia công cho một chi tiết mới cần tạo ra chương trình NC trên máy và thiết lập gốc 0 cho chương trình NC.

57

Để thiết lập chọn phím Programer sau đó tạo một chương trình NC mới và nhập gốc 0 cho trương trình NC trong cửa sổ Workoffset (ví dụ 1 là G54)

2.4.3.2. Khai báo các thông số về dao trên máy.

Hình 2.13. Màn hình ở chế độ thiết lập thông số về dao

Để khai báo các tham số về dao, từ màn hình menu chọn mục Tool, di chuyển con trỏ xuống vùng trống kích chọn newtool sau đó khai báo các tham số về dao (bao gồm kiểu dao, chiều dài dao, bán kính mảnh cắt, chiều quay…).

2.4.3.3. Lập chương trình NC gia công chi tiết

Để thiết lập chương trình NC trên máy phay CNC DMU50 tiến hành bấm nút Programer, bấm chọn New để tạo fine NC và nhập các thông số để lập trình.

58

Một chương trình NC theo hệ điều khiển Siemens được lập như các chu trình gia công và hiển thị như một dòng lệnh.

Hình 2.15.Màn hình ở chế độ mở một chương trình NC.

2.4.3.4. Gia công chi tiết trên máy

Để thực hiện gia công chi tiết trên máy trong môi trường PROGRAMER bấm chọn EXCUTENT để load chương trình NC sang chế độ gia công.

Để thực hiện mô phỏng có hai phương án, mô phỏng theo từng câu lệnh, mô phỏng toàn bộ chương trình bằng cách bấm chọn SINGLE BLOCK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Gia công chạy từng câu lệnh

59

b. Gia công chạy toàn bộ chương trình

Hình 2.17. Màn hình ở chế độ gia công toàn bộ chương trình

2.5. Kết luận chương 2

Quá trình nghiên cứu kỹ thuật lập trình trên máy phay CNC DMU 50 sẽ giúp cho người học hiểu sâu hơn về phương pháp lập trình với sự hỗ trợ của máy tính. Phần mềm SHOPMILL V07.02 cho phép quá trình lập trình trở lên nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện rút ngắn được thời gian lập trình. Trong chương này tác giả cũng đã đưa ra trình tự các bước vận hành máy một cách thuần thục từ cách vận hành bật và tắt máy, sử dụng màn hình và bảng điều khiển một cách dễ dàng, hiệu quả. Qua đó, sẽ giúp cho công việc gia công chi tiết trên máy trở nên nhanh chóng, hiệu quả, tăng năng suất gia công, rút ngắn thời gian gia công sản phẩm.

60

Chương 3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SHOPMILLTRONG LẬP TRÌNH GIA CÔNG CƠ KHÍ

3.1. Giới thiệu chung vềphần mềm ShopMill và hệ điều khiển Siemens.

Hệ điều khiển Siemens và phần mềm ShopMill của Cộng hòa liên bang Đức là một trong những phần mềm được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu, trường Cao đẳng và Đại học đào tạo kỹ thuật cơ khí sử dụng phần mềm này như: Viện máy và dụng cụ (IMI), Trường Đại học SPKT Nam Định, Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc, Trường Đại học SPKT Hưng Yên …Bởi vậy nó rất thích ứng với quá trình phát triển công nghiệp nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Hệ điều khiển và lập trình gia công CNC của SIEMENS là hệ điều khiển theo quĩ đạo được sử dụng để lập trình các qui trình công nghệ gia công tiện, phay, khoan, khoét, doa....trực tiếp trên máy bằng ngôn ngữ hội thoại một cách dễ hiểu. SHOPMILL có thể điều khiển tới 5 trục. Một đĩa cứng đã được tổ hợp hỗ trợ khả năng lưu trữ rất nhiều chương trình, đồng thời khi cần tính toán nhanh, có thể cho hiển thị ở một máy tính cá nhân trên màn hình ở bất kỳ thời điểm nào.

Bộ điều khiển này cho phép viết chương trình NC theo 2 ngôn ngữ khác nhau: có thể viết chương trình NC theo mã lệnh G code hoặc theo mã lệnh chính thống của Siemens. Chương trình NC theo ngôn ngữ của Siemens có cấu trúc đơn giản dễ hiểu, cho nhiều khả năng lập trình. Ví dụ, với chức năng nội suy đường cong, hệ điều khiển cho ít nhất 3 khả năng lập trình.

Một số chức năng lập trình chương trình NC có thể sử dụng với hệ điều khiển SIEMENS

- Lập trình với cách thức thông thường. - Lập trình Contour tự do (Free Contour). - Lập trình bằng tham số G code

- Các chu trình gia công cho phép ta sử dụng một cách thuận tiện để lập trình những bước công nghệ có tính chất lặp lại nhiều lần trong gia công.

61

- Kết nối với các hệ thống CAM để gia công các bề mặt phức tạp một cách thuận tiện và chính xác.

Bàn phím và cách bố trí màn hình được tổ chức khoa họcvì thế các chức năng được sử dụng dễ dàng và nhanh chóng. Sự giao tiếp của SIEMENS và các mẫu chuẩn ISO trong đó lập trình giao tiếp của SIEMENS là một phương thức lập trình đặc biệt dễ dàng. Các đồ hoạ tương tác miêu tả riêng lẻ từng bước thực hiện trên máy đối với từng contour, biên dạng bề mặt gia công, màn hình máy tính cho phép mô tả từng đường contour vừa được lập trình ở nửa cửa sổ bên phải.

Điều này cho phép lập trình tránh được ngay sai sót là lập thừa đường hay lập sai toạ độ. Việc thiết lập đồ hoạ lập trình tương tác rất đơn giản bằng cách nhấn phím menuselect để thiết lập các chế độ công nghệ cho việc phác thảo đồ họa.

Hình 3.1. Màn hình hiển thị bước gia công và các thông số công nghệ đang thực hiện trên phần mềm ShopMill

Nếu một đường vẽ chi tiết không được định kích thước với NC thì sự lập trình finished part SIEMENS (lập trình tự do trong SIEMENS) thực hiện những tính toán cần thiết một cách tự động. Quá trình thực hiện việc cắt, có thể được mô phỏng bằng đồ hoạ trong thời gian máy thực hiện hoặc trước khi cho máy thực hiện. Điều này cũng có thể thực hiện đối với chương trình theo mẫu ISO hoặc điều khiển trực tiếp DNC (direct numerical control).

62

Việc mô phỏng quĩ đạo chuyển động của dụng cụ cắt trong quá trình gia công của hệ điều khiển này rất rõ nét và cho phép xem nhiều dạng hình biểu diễn khác nhau của chi tiết gia công.

Hình 3.2 Màn hình mô phỏng gia công của phần mềm Shopmill

Có thể nhập và kiểm tra một chương trình trong khi máy CNC đang thực hiện việc khác. Khả năng của máy CNC có thể thực hiện tất cả các chương trình thành phần mà chúng được viết theo các điều khiển SIEMENS.

Một chương trình khi lập trình trên ShopMill được kiểm tra báo lỗi ngay khi lập trình và trong quá trình mô phỏng.

3.2. Cài đặt phần mềm ShopMill từ đĩa DVD vào máy tính

Cho DVD cài đặt phần mềm vào ổ đĩa nhấn chọn file SiSetup.exe

63 Màn hình máy tính mở ra cửa sổ:

Hình 3.4. Màn hình bắt đầu chế độ cài đặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bấm chọn Install bắt đầu quá trình cài đặt

Hình 3.5. Màn hình kích chọn cài đặt phần mềm

Kích chọn Next/ Yes/ Next Nhập key cho quá trình cài đặt

64 Nhập CD key vào và bấm chọn Next.

Hình 3.7. Màn hình kích chọn cài đặt phần mềm

Kích chọn Next/ Next/..../ Finish

Hình 3.8. Màn hình ở chế độ kết thúc quá trình cài đặt

3.3. Giao diện trong phần mềm ShopMill

Khởi động phần mềm từ màn hình desktop

65 Tiếp theo kích chọn ShopMill/ Start.

Hình 3.10. Màn hình khởi tạo của phần mềm ShopTun, ShopMill

Ấn OK.

Hình 3.11. Màn hình khởi tạo của phần mềm ShopMill

Chọn tiếp Milling machine ShopMill V07.02 và nhấn Start bắt đầu chạy phần mềm ShopMil.

66

Hình 3.12. Màn hình giao diện của phần mềm

Giao diện điều khiển trong ShopMill rất thân thiện và linh hoạt rễ sử dụng, các menu chính được đặt nằm ngang, menu phụ ở trên chạy trong menu chính, mỗi menu chính thì lại có những menu phụ riêng.

Các chức năng Menu trên cửa sổ giao diện của phần mềm giống hệt như trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật lập trình trên máy phay CNC DMU 50 và xây dựng các bài thực hành phục vụ giảng dạy tại trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định (Trang 43)