phát triển tốt, ra lá nhiều nhưng ít trái (Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, (2001).
Chuẩn bị đất và trồng
Thường dùng liếp đôi bề ngang từ 9 - 10 m, mương từ 1 - 2 m, mô đường kính 1 m, cao 0,2 - 0,3 m. Khoảng cách 8×8 m nếu trồng bằng hạt, 5×5 m nếu chiết hay tháp cành. Có khi trồng dọc theo bờ ruộng.Vùng đất cao có thể trồng thưa hơn vì tuổi thọ lâu hơn, tán cây lớn. Hố đào thường 0,6×0,6×0,6 m. Trộn 10 - 20 kg phân chuồng đã ủ với 0,5 kg phân NPK 16-16-8 để bón lót trước khi đặt cây xuống. Thời vụ tốt nhất là vào đầu hoặc giữa mùa mưa không trồng vào lúc cuối mùa mưa.
Phân bón và chăm sóc
Ba năm đầu từ 0,5 - 0,8 kg phân NPK 16-16-8/ cây/ năm, có thêm phân chuồng càng tốt trái (Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 2001).
- Trước khi ra hoa và sau khi thu hoạch, lượng phân bón gấp đôi. - Nên bón Canxi để trái không bị nứt.
- Những năm sau tăng dần lên.
- Phải làm cỏ sạch mỗi năm 2 lần, nhất là vào mùa mưa.
- Tưới nước thường xuyên lúc mới trồng, vào mùa khô tưới mỗi ngày/lần.
1.2.7 Một số biện pháp kỹ thuật điều khiển quá trình ra hoa, đậu quả ở xoài xoài
- Biện pháp cơ giới: Khoanh vỏ, tỉa chùm hoa và xông khói.
- Xử lý bằng hoá chất: KNO3, Paclobutrazol (Phạm Thị Hương và ctv., 2003).
- Xử lý bằng hoá chất: KNO3, Paclobutrazol (Phạm Thị Hương và ctv., 2003). bông thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera) gồm có 3 loài, bao gồm Dudua aprobola, Chlumetia transversa và Penicillaria jocosatris.
Trong giai đoạn phát triển từ lúc ra bông đến đậu trái, xoài bị tấn công bởi rất nhiều loài côn trùng gây hại quan trọng và khó phòng trị như rầy bông xoài, (Idioscopus), bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis), các loại sâu ăn bông và đục cành (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2003).