Một số định hướng lớn cho việc xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi khu Xay Sổm Bun

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi xay sổm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong thời kỳ đổi mớ (Trang 60)

b) Về y phục và trang sức

3.1. Một số định hướng lớn cho việc xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi khu Xay Sổm Bun

khu Xay Sổm Bun

khu Xay Sổm Bun được thể hiện trong lối sống tập tục. Lòng nhân ái được thiêng liêng hóa trong những phạm trù của nhà Phật đã trở thành tình cảm dòng tộc góp phần giáo dục con người vươn tới sự lương thiện. Lòng nhân ái của người Lào được truyền từ đời này sang đời khác. Tình cảm đó chứa đựng trong những bản trường ca sử thi, truyền thuyết, huyền thoại, truyện cười, tóm lại thông qua văn học để đi vào gia đình, dòng tộc, bản làng một cách êm ả và sâu lắng. Văn học truyền miệng và thành văn Lào đã phản ánh tính triết lý và ý nghĩa giáo dục đạo làm người của dân tộc. Với người Lào con người lấy cái phúc để đánh giá sự hơn nhau trong nếp sống ở bản làng.

Đảng nhân dân Cách mạng Lào đã chỉ rõ: "Đảng ta coi văn hóa là cơ sở xã hội, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của dân tộc, vừa là động lực quan trọng thúc đẩy vừa là mục tiêu phát triển xã hội [9, tr. 63].

Nhờ có quan điểm chỉ đạo chiến lược của Đảng và Nhà nước văn hóa từng bước góp phần tích cực vào quá trình đổi mới kinh tế- xã hội của vùng miền núi. Quá trình dân chủ hóa ngày càng mở rộng đã tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa. Nhu cầu hưởng thụ văn hóa của các tầng lớp nhân dân ngày càng được nâng cao.

Việc xã hội hóa các hoạt động văn hóa trong thời gian vừa qua có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, giúp cho mọi người hiểu

Một phần của tài liệu Luận văn đề tài xây dựng đời sống văn hóa ở vùng núi xay sổm bun nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào trong thời kỳ đổi mớ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)