Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống sinh học không hoàn chỉnh

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN SINH HAY NHẤT (Trang 68 - 70)

43 ACâu 19: Mắt xích có mức năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là A. sinh vật tiêu thụ bậc ba. B. sinh vật tiêu thụ bậc một.

C. sinh vật tiêu thụ bậc hai. D. sinh vật sản xuất.

43 ACâu 4: Sơ đồ nào sau đây không mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Tảo → giáp xác → cá → chim bói cá → diều hâu.

B. Lúa → cỏ → ếch đồng → chuột đồng → cá. C. Cỏ → thỏ → mèo rừng.

D. Rau → sâu ăn rau → chim ăn sâu → diều hâu.

43 ACâu 5: Hình tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn (đáy tháp rộng ở dưới, đỉnh tháp hẹp ở trên) là hình tháp biểu diễn

A. năng lượng của các bậc dinh dưỡng.

B. sinh khối của các bậc dinh dưỡng. C. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. D. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.

43 ACâu 6: Sản lượng sinh vật thứ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ A. sinh vật phân huỷ. B. sinh vật sản xuất.

C. sinh vật sản xuất và sinh vật phân huỷ. D. sinh vật tiêu thụ. 43 B43Câu 12: Trong chuỗi thức ăn trên cạn khởi đầu bằng cây xanh, mắc xích có sinh khối lớn nhất là sinh vật:

A. Tiêu thụ bậc một B. Sản xuất C. Tiêu thụ bậc ba D. Tiêu thụ bậc hai

43 BCâu 11: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?

A. Tảo -> Chim bói cá -> Cá -> Giáp xác. B. Giáp xác -> Tảo -> Chim bói cá -> Cá.C. Tảo -> Giáp xác -> Cá -> Chim bói cá. D. Tảo -> Giáp xác -> Chim bói cá -> Cá. C. Tảo -> Giáp xác -> Cá -> Chim bói cá. D. Tảo -> Giáp xác -> Chim bói cá -> Cá.

43 BCâu 7: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?A. Nấm B. Động vật ăn thực vật C. Cây xanh D. Động vật ăn thịt A. Nấm B. Động vật ăn thực vật C. Cây xanh D. Động vật ăn thịt

43 CCâu 26: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?

A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật phân huỷ. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tự dưỡng.

chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng

A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3. 43 D43Câu 40: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?

A. Cây ngô → Nhái → Sâu ăn lá ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu. B. Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Diều hâu. C. Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. D. Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn lá ngô → Diều hâu.

43 DCâu 13: Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, người ta căn cứ vào A. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã.

B. mối quan hệ về nơi ở của các loài sinh vật trong quần xã. C. vai trò của các loài sinh vật trong quần xã.

D. mối quan hệ sinh sản giữa các loài sinh vật trong quần xã.

43 DCâu 33: Loại tháp nào sau đây được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng?

A. Tháp sinh khối B. Tháp năng lượng C. Tháp số lượng D. Tháp tuổi

43 DCâu 9: Cho chuỗi thức ăn :

Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ

A. bậc 3. B. bậc 5. C. bậc 4. D. bậc 6.

43 ECâu 13: Trong lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn, bậc dinh dưỡng nào sau đây có sinh khối lớn nhất?

A. Bậc dinh dưỡng cấp 1. B. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất. C. Bậc dinh dưỡng cấp 3. D. Bậc dinh dưỡng cấp 2.

43 ECâu 25: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là

A. sinh vật tiêu thụ bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. B. sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 C. sinh vật tiêu thụ bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 D. sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

43 ECâu 40: Trong một hệ sinh thái trên cạn, năng lượng được tích lũy lớn nhất ở bậc dinh dưỡng

A. Cấp 2. B. Cấp 3. C. Cấp cao nhất. D. Cấp 1. 46 ACâu 41: Để hạn chế ô nhiễm môi trường, không nên

B. lắp đặt thêm các thiết bị lọc khí thải cho các nhà máy sản xuất công nghiệp. C. xây dựng thêm các công viên cây xanh và các nhà máy xử lí, tái chế rác thải. D. bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

46 ECâu 17: Những giải pháp nào sau đây được xem là những giải pháp chính của phát triển bền vững, góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu?

(1) Bảo tồn đa dạng sinh học.

(2) Khai thác tối đa và triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

(3) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn. (4) Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

(5) Tăng cường sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ, các chất kích thích sinh trưởng,… trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

Đáp án đúng là:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN SINH HAY NHẤT (Trang 68 - 70)