- VD: Cỏ(SVSX) → nai (SVTT bậc1) → hổ (SVTT bậc 2) → →( SVTTn) BDD cấp 1 BDD cấp 2 BDD cấp 3 BDD cấp n+
A. đột biến gen B thường biến (sự mềm dẻo của kiểu hình) C đột biến D đột biến NST
C. đột biến D. đột biến NST
13 ECâu 27: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là
A. sự mềm dẻo của kiểu hình (thường biến). B. biến dị tổ hợp. C. mức phản ứng của kiểu gen. D. thể đột biến.
16 DCâu 21: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có 100% số cá thể mang kiểu gen Aa. Qua tự thụ phấn bắt buộc, tính theo lý thuyết, tỷ lệ kiểu gen AA ở thế hệ F3 là:
A. 1/16 B.7/16 C.1/8 D. ½17 ACâu 38: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? 17 ACâu 38: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa. 17 BCâu 34: Quần thể giao phối nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa. B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.C. 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa. D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa. C. 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa. D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.
17 DCâu 23: Một quần thể gia súc đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 84% số cá thể lông vàng, các cá thể còn lại có lông đen. Biết gen A quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Tần số của alen A và alen a trong quần thể này lần lượt là:
A. 0,7 và 0,3 B. 0,4 và 0,6 C. 0,3 và 0,7 D. 0,6 và 0,4
17 ECâu 29: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa. B. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa. D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa
17 ECâu 7: Một quần thể thực vật lưỡng bội, ở thế hệ xuất phát (P) gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Nếu tự thụ phấn bắt buộc thì theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ F3 là
A. 0,75AA : 0,25aa. B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa. D. 0,25AA : 0,75aa.
18 CCâu 19: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là
A. thoái hoá giống. B. đột biến. C. di truyền ngoài nhân. D. ưu thế lai. 19 CCâu 18: Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp
A. lai khác loài. B. gây đột biến. C. nhân bản vô tính. D. chuyển gen.
19 CCâu 41: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng
A. tam bội thuần chủng. B. lưỡng bội thuần chủng. C. tứ bội thuần chủng. D. đơn bội.
19 DCâu 34: Để giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm từ một cây ban đầu có kiểu gen quý tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất và kiểu gen, người ta sử dụng:
A. phương pháp lai xa và đa bội hóa B. công ngệ gen
C. công nghệ tế bào D. phương pháp gây đột biến
hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được? A. Gây đột biến nhân tạo. B. Nuôi cấy hạt phấn.
C. Dung hợp tế bào trần. D. Nhân bản vô tính.`
19 ECâu 2: Trong công tác giống, hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
A. Nho, dưa hấu. B. Cà phê, ngô. C. Điều, đậu tương. D. Lúa, lạc. 19 ECâu 33: Qui trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau:
(1) Tạo dòng thuần chủng.
(2) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
(3) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. Trình tự đúng của các bước trong qui trình này là:
A. (2) -> (3) -> (1) B. (1) -> (2) -> (3) C. (1) -> (3) -> (2) D. (2) -> (1) -> (3) 20 ACâu 37: Thao tác nối ADN của tế bào cho vào ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp được
thực hiện nhờ enzim
A. ligaza. B. ARN - pôlymeraza. C. restrictaza. D. amilaza. 20 B20Câu 40: Cho các enzim sau: ARN pôlimeraza, ligaza, ADN pôlimeraza và amilaza.
Các enzim được dùng để cắt và nối ADN của tế bào cho với ADN plasmid ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp là: A. ARN pôlimeraza và restrictaza B. Ligaza và ADN pôlimeraza