K thước tối thiểu: SL cáthể ít nhất còn có thể duy trì và phát triển K thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về SL cá thể mà quần thể đạt được

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN SINH HAY NHẤT (Trang 27 - 29)

b. Những nhân tố ảnh hưởng đến K.thước của QT: - Do mức độ sinh sản - Do mức độ sinh sản

- Mức độ tử vong

- Phát tán (xuất cư và nhập cư)

6. Tăng trưởng của QT SV:

- Tăng trưởng không bị giới hạn (đường cong J) - Bị giới hạn (đường cong S)

7. Biến động số lượng cá thể: BĐ theo chu kì,- Không theo chu kì

a. Ng.nhân gây BĐ SL cá thể:

- Do NT vô sinh (không phụ thuộc mật độ cá thể) - Do NT hữu sinh (phụ thuộc mật độ cá thể)

b. Sự điều chỉnh SL cáthể của QT SV: ĐK th lợi→ SS SL cá thể ↑, ĐK không th lợi ( T.vong hoặc ph tán) → d trì SL cá thể. ( T.vong hoặc ph tán) → d trì SL cá thể.

c.Trạng thái cân bằng SL cá thể của QT:

- Đó là KN điều chỉnh SL cá thể không giảm quá mức cũng không tăng quá cao

BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Khái niệm QX: Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau

a. Kích th c Q Tướ

2. Các đặc trưng cơ bản của QX

a. Đ.trưng về thành phần loài: - Về số loài, SL cá thể của mỗi loài - Về số loài, SL cá thể của mỗi loài - Loài ưu thế, loài đặc trưng

b. Đặc về phân bố cá thể trong không gian của QX- Theo chiều thẳng đứng và chiều ngang - Theo chiều thẳng đứng và chiều ngang

3. Quan hệ giữa các loài trong QX SV

a. Các mối quan hệ sinh thái:

* Quan hệ hỗ trợ (QH cộng sinh, QH hợp tác, QH hội sinh) - Công sinh: có đôi bên rất cần thiết =>VD như:

+ (nấm + tảo→địa y) =>nấm hút nước,tảo quang hợp (SP quang hợp dùng chung cả 2)

+ Vi khuẩn + rễ cây họ đậu => VK cung cấp đạm cho cây, cây cung cấp SP quang hợp cho vi khuẩn

- Hợp tác: Có lợi 2 bên nhưng không nhất thiết: => VD như

+ Chim ăn sâu bọ đậu trên lưng thú ăn cỏ => chim phát kẻ thù giúp thú ăn cỏ, thú ăn cỏ tạo điều kiện cho chim săn mồi

+ Ong hút mật hoa=>Ong có mật, cây được thụ phấn - Hội sinh: Ở nhờ, 1 bên có lợi => VD như:

+ cây phong lan + cây thân gỗ => chỉ có lợi cho phong lan

* Quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, động vật ăn thịt con mồi)

- cạnh tranh(VD như cỏ dại-cây trồng) - kí sinh (VD như vật chủ-vật kí sinh)

- Ưc chế cảm nhiễm (VD như: Tảo giáp khi nở hoa tiết chất gây độc cho tôm cá Cây tỏi tiết chất ức chế vi khuẩn)

- Sinh vật ăn thịt con mồi (Mèo  chuột)

b.Hiện tượng khống chế sinh học: là hiện loài này không chế loài kia nhưng vẫn đảm bảo cho loài kia tồn tại (VD sự hài hoà SL rắn và chuột)

BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

1. KN diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi của quần xã

2. Các loại DTST:

- DTST thứ sinh: đã có QX nhưng bị huỷ diệt→QX mới, hoặc phục hồi, hoặc bị suy thoái

3. Nguyên nhân gây DTST:

- Do ngoại cảnh (thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu, …)→ ảnh hưởng thành phần loài trong QX

- Do các loài tác động với nhau (cạnh tranh khác loài, kẻ thù và con mồi, ...) => ảnh hưởng thành phần loài trong quần xã.

- Do con người => làm thay đổi môi trường sống của các loài sinh vật

4. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu DTST: Biết được qui luật phát triển của QX để bảo vệ hoặc khai thác hợp lí bảo vệ hoặc khai thác hợp lí

đoạn của từng diễn thế thái – Phân tích được nguyên nhân gây diễn thế sinh thái

BÀI 42: HỆ SINH THÁI

1.HST = QX + SC

2. Các thành phần cấu trúc HST:- TP vô sinh (AS, t0, H2O, đất, ...) - TP vô sinh (AS, t0, H2O, đất, ...)

- TP hữu sinh bao gồm (SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải) + SV sản xuất: Chủ yếu là thực vật

+ SV tiêu thụ: Bao gồm các động vật + SV phân giải: Chủ yếu vi khuẩn và nấm

3. Các kiểu HST: HST tự nhiên, HST nhân tạo

4. Trao đổi chất trong HST: các loài trong quần xã thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng, mỗi loài là một mắc xích đựơc ăn và bị ăn mỗi loài là một mắc xích đựơc ăn và bị ăn

a. Chuỗi thức ăn: - Có 2 loại chuỗi thức ăn

- Theo nguyên tắc sau: TH1 SVSX→SVTT1→ SVTT2→ …→ SVTTn

TH2 Mùn bã hữu cơ → SV phân giải mùn bã hữu cơ→SV ăn chúng→ SV ăn tiếp theo

b. Lưới thức ăn: VD nai hổ

Thực vật thỏ cáo sinh vật phân giải chuột cú

c. Bậc dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI TN MÔN SINH HAY NHẤT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w