20 CCâu 28: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là
A. tế bào thực vật. B. plasmit. C. tế bào động vật. D. nấm.
20 CCâu 35: Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi. B. phương pháp lai xa và đa bội hoá. C. phương pháp nhân bản vô tính. D. công nghệ gen.
20 DCâu 20: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A. restrictaza. B. ADN pôlimeraza. C. ARN pôlimeraza. D. ligaza.
20 DCâu 41: Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã được tạo ra nhờ
A. dung hợp tế bào trần B. nhân bản vô
tính
C. công nghệ gen D. gây đột biến nhân tạo
20 DCâu 5: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học thường chọn thể truyền có gen đánh dấu để
A. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn. B. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền. D. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
20 ECâu 22: Để tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt giúp vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng, cần áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai hữu tính. B. Công nghệ gen. C. Gây đột biến nhân tạo. D. Công nghệ tế bào.
21 ACâu 15: Để xác định một tính trạng nào đó ở người là tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử dụng phương pháp nghiên cứu
A. di truyền phân tử. B. di truyền tế bào. C. phả hệ. D. người đồng sinh. 21 BCâu 22: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng NST giới tính?
A. Hội chứng Klaiphentơ(Claiphento) B. Hội chứng ĐaoC. Bệnh máu khó đông D. Bệnh mù màu C. Bệnh máu khó đông D. Bệnh mù màu
21 BCâu 4: Có thể phát hiện hội chứng 3X ở người bằng phương pháp:
A. Nghiên cứu đồng sinh cùng trứng B. Nghiên cứu tế bào(di truyền tế bào)C. Nghiên cứu phả hệ D. Nghiên cứu người đồng sinh khác trứng C. Nghiên cứu phả hệ D. Nghiên cứu người đồng sinh khác trứng
21 BCâu 41: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây ở người là do gen đột biến lặn gây nên?A. Hội chứng Claiphento (Klaiphento) B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm A. Hội chứng Claiphento (Klaiphento) B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm C. Bệnh bạch tạng D. Hội chứng Tơcnơ
21 CCâu 25: Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến
A. thể không (2n-2). B. thể một (2n-1). C. thể ba (2n+1). D. thể bốn (2n+2).
21 DCâu 16: Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 44. B. 45. C. 46. D. 47.
21 DCâu 30: Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n - 1) ?
A. Bệnh hồng cầu hình liềm B. Hội chứng Tơcnơ
C. Hội chứng Đao D. Hội chứng AIDS
21 ECâu 5: Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba? A. Hội chứng Đao. B. Bệnh phêninkêto niệu.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Bệnh ung thư vú.
22 DCâu 26: Trong quá trình tiến hóa, nếu giữa các quần thể cùng loài đã có sự phân hóa về vốn gen thì dạng cách li nào sau đây khi xuất hiện giữa các quần thể này sẽ đánh dấu sự hình thành loài mới?
A.Cách li tập tính B. Cách li địa lí C. Cách li sinh thái D. Cách li sinh sản 22 ECâu 23: Trong tương lai, một số gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người có thể được
A. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí. B. Gây đột biến bằng tác nhân hóa học. C. Công nghệ tế bào. D. Liệu pháp gen.
24 ACâu 40: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A. bằng chứng phôi sinh học. B. cơ quan tương đồng.
C. bằng chứng sinh học phân tử. D. cơ quan tương tự.
24 BCâu 37: Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống là một trong những bằng chứng chứng tỏ rằng các loài này: chứng chứng tỏ rằng các loài này:
A. không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên B. được tiến hóa theo cùng một hướngC. xuất hiện vào cùng một thời điểm D. có chung một nguồn gốc C. xuất hiện vào cùng một thời điểm D. có chung một nguồn gốc
24 CCâu 22: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là
A. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền.
B. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống. C. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khác nhau.
24 DCâu 35: Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di chuyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những bằng chứng tiến hóa về:
A. phối sinh học B. địa lý sinh vật học C. sinh học phân tử D. giải phẫu so sánh
24 ECâu 37: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử? A. Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đếu sử dụng chung một bộ mã di truyền B. Prôtêin của các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin C. ADN của tất cả các laoì sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit D. Tất cả các cơ thể sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bào.
25 CCâu 32: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Đacuyn. B. Menđen. C. Moocgan. D. Lamac.
26 ACâu 11: Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. B. đột biến gen.
C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp.
26 ACâu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của giao phối đối với quá trình tiến hoá?
A. Giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. B. Giao phối tạo alen mới trong quần thể.
C. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. D. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể.
26 ACâu 31: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định là
A. cách li. B. đột biến. C. chọn lọc tự nhiên. D. giao phối. 26 Acâu 33: Đối với quá trình tiến hoá, các cơ chế cách li có vai trò
A. hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường. B. tạo các alen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
C. tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao.
D. ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.
26 ACâu 45: Nhân tố nào sau đây có khả năng làm phát sinh các alen mới trong quần thể? A. Đột biến. B. Cách li di truyền. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối. 26 ACâu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện
đại?
A. Chọn lọc chỉ diễn ra ở cấp độ quần thể mà không diễn ra ở cấp độ cá thể. B. Chọn lọc cá thể và chọn lọc quần thể diễn ra đồng thời.
C. Chọn lọc quần thể diễn ra trước, chọn lọc cá thể diễn ra sau. D. Chọn lọc cá thể diễn ra trước, chọn lọc quần thể diễn ra sau. 26 B26Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp đến kiểu gen và alen của các cá thể trong quần thểB. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động tới toàn bộ kiểu gen B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên từng gen riêng rẽ, không tác động tới toàn bộ kiểu gen C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở cấp độ cá thể, không tác động ở cấp độ quần thể D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình của các cá thể trong quần thể
26 BCâu 10: Đối với quá trình tiến hóa, đột biến gen có vai trò:A. Phát tán đột biến trong quần thể A. Phát tán đột biến trong quần thể
B. Định hướng quá trình tiến hóa.