hà, mực nước biển giảm, khí hậu khô
Phát sinh thực vật. Tảo biển chiếm ưu thế. Tuyệt diệt nhiều SV
Silua 444 Hình thành đại lục, nước
biển dâng, khí hậu nóng ẩm
Cây có mạch và động vật lên cạn
Đêvôn 416
Khí hậu lục địa khô, hình thành sa mạc, KH ven biển ẩm ướt
Phân hoá cá xương. Phát sinhlưỡng cư, côn trùng
Cacbon (Than đá)
360 Đầu kỉ khí hậu ấm, về sau trở nên lạnh và khô trở nên lạnh và khô
Dương xĩ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Phát sinh bò sát
Pecmi 300
Các đại lục liên kết với nhau. Băng hà. Khí hậu khô, lạnh
Phân hoá bò sát. Phân hoá côn trùng. Tuyệt duyệt nhiều động vật biển Trung sinh Triat (Tam điệp)
250 Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô hậu khô
Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim
Jura 200
Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp
Cây hạt trần ngự trị. bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim
Krêta (Phấn trắng)
145
Các đại lục Bắc liên kết với nhau. Biển thu hẹp. Khí hậu khô
Xuất hiện thực vật có hoa.
Tiến hoá động vật có vú.
Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ
Tân sinh Đệ tam
(Thứ 3) 65
Các đại lục gần giống hiện nay. Khí hậu đầu kỉ ấm, cuối kỉ lạnh
Phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị.
Phân hoá các lớp thú, chim, côn trùng
Đệ tứ
(Thứ 4) 1,8 Băng hà. Khí hậu lạnh, khô Xuất hiện loài người
BÀI: 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
a. Bằng chứng về giải phẩu so sánh
- Thể thức cấu tạo giống ĐVCXS, đặc biệt có lông mao và nuôi con bằng sữa - Có cơ quan thoái hóa (ruột thừa, xương cụt, mấu lồi ở mép vành tai, …)
b. Bằng chứng phát triển phôi (phôi thai người có lông mao, có nhiều vú,…)
2. Mối quan hệ giữa (vượn người: Vượn, đười ươi, grorila, tinh tinh) và (người)
- Vượn người và người mang nhiều đặc điểm tương đồng rất giống nhau. Nhưng vượn người ngày nay KHÔNG phải là tổ tiên của loài người => mà chỉ là quan hệ họ hàng cùng chung một tổ tiên. Trong đó Tinh tinh giống người nhiều nhất
3. Bằng chứng tiến hoá:
- Các dạng vượn người hoá thạch=>H.habilis=>H.eretucs =>H. sapiens (người hiện đại) + H.habilis: Người khéo léo => biết sử dụng công cụ bằng đá
+ H.eretucs: Người đứng thẳng => xuất hiện cách đây 1,8 triệu năm - Giả thuyết loài người “ra đi từ châu Phi”
………SINH THÁI HỌC SINH THÁI HỌC
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI1. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 1. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Môi trường: là những gì bao quanh SV → SV, có các loại mtr (trên cạn, dưới nước) - NTST: bao gồm các nhân tố của mtr SV, có các loại NTST (vô sinh, hữu sinh)
2. Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật
3. Ổ sinh thái: Tập hợp các giới hạn sinh thái
BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT
1.KN QTSV: tập hợp các cá thể cùng loài sống chung, có khả năng sinh sản
2. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
a. Quan hệ hỗ trơ: Ý nghĩa đảm bảo QT phối hợp kiếm ăn, bảo vệ bầy đàn, sinh sản,…
b. Q.hệ C.tranh: Khi ĐK sống không đảm bảo→dẫn đến C.tranh (triệt tiêu lẫn nhau, phát tán nơi khác)→ duy trì được SL cá thể phát tán nơi khác)→ duy trì được SL cá thể
3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể:
a. TL giới tính: TL ♂,♀ trong quần thể, thay đổi do nhiều lí do
b. Nhóm tuổi: Có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng cũng thay đổi do nhiều lí do- Tháp tuổi: Phát triển - Ổn định – Suy giảm - Tháp tuổi: Phát triển - Ổn định – Suy giảm
- Tuổi sinh thái => Thời gian sống thực tế của cá thể - Tuổi quần thể => Tuổi bình quân
c. Sự phân bố các thể (theo nhóm, đồng đều, ngẫu nhiên)
- PB theo nhóm phổ biến nhất, khi ĐK sống phân bố không đều, SV hỗ trợ nhau
- PB đồng đều, khi điều kiện sống phân bố dàn đều, có cạnh tranh gay gắt → làm giảm cạnh tranh
- PB ngẫu nhiên: Khi giữa các cá thể không có cạnh tranh gay gắt
4. Mất độ cá thể: là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể- Mật độ cá thể là 1 trong những chi tiêu quan trong nhất, - Mật độ cá thể là 1 trong những chi tiêu quan trong nhất,
- Mất độ cá thể → ảnh hưởng nguồn sống, khả năng SS, tử vong của cá thể
5. Kích thước của Q.thể sinh vật: là SL cá thể (hoặc KL, NL trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian trong khoảng không gian
- K. thước tối thiểu: SL cá thể ít nhất còn có thể duy trì và phát triển - K. thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về SL cá thể mà quần thể đạt được