Các kiểm ñị nh cho mô hình

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tại việt nam (Trang 63 - 72)

4.2.3.1. Kiểm ñịnh hiện tượng ña cộng tuyến

Một thước ño của ña cộng tuyến là nhân tử phóng ñại phương sai gắn liền với các biến ñộc lập, ký hiệu VIF (variance inflate factor), ñược xác ñịnh như sau:

2 1 1 R VIF − = (4.1)

Nếu VIF lớn hơn hoặc bằng 5, mô hình xảy ra hiện tượng ña cộng tuyến. Bảng tổng hợp chỉ số VIF của từng biến ñộc lập bất kỳ với các biến còn lại trong mô hình:

Bng 4.10: Đo lường ña cng tuyến Biến ñộc lp VIF 1/VIF LVRG 1.77 0.564 NWC 1.77 0.564 SIZE 1.46 0.687 MTB 1.20 0.833 Ngành 1.17 0.852

DIV 1.12 0.890

CF 1.12 0.891

BS 1.10 0.911

CD 1.04 0.966

Ngun: Tác giả tính toán với STATA 12.0

Hệ số VIF của các biến ñều nhỏ hơn 5, cho thấy mô hình hồi quy không có hiện tượng ña cộng tuyến xảy ra giữa các biến ñộc lập trong mô hình.

4.2.3.2. Kiểm ñịnh hiện tượng tự tương quan

Tác giả sử dụng kiểm ñịnh Wooldridge cho hiện tượng tự tương quan với giả

thuyết:

- Giả thuyết H0: Không có hiện tượng tự tương quan - Giả thuyết H1: Có hiện tượng tự tương quan

Kết quả kiểm ñịnh theo bảng 4.10 cho thấy, p-value = 0,3497 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình nghiên cứu.

Bng 4.11: Kim ñịnh hin tượng t tương quan

4.2.3.2. Kiểm ñịnh hiện tượng phương sai thay ñổi

Bng 4.12: Kim ñịnh hin tượng phương sai thay ñổi

Ngun: Tác giả kiểm ñịnh với STATA 12.0

Với giả thuyết H0: Không có hiện tượng phương sai thay ñổi và H1: Có hiện tượng phương sai thay ñổi, kết quả kiểm ñịnh trên phần mềm STATA từ bảng 4.11 cho thấy p-value = 0,0000 < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, mô hình xảy ra hiện tượng phương sai thay ñổi.

Tác giả tiến hành khắc phục hiện tượng phương sai thay ñổi bằng hồi quy Robust:

Bng 4.13: Khc phc hin tượng phương sai thay ñổi Biến ph thuc: CASH

H s hi quy Độ lch chun Giá tr t P-value MTB -0.1659773*** 0.0311689 -5.33 0.000 CF 2.42334*** 0.1779677 13.62 0.000 NWC -0.2784963*** 0.0799822 -3.48 0.001 LVRG 0.856542*** 0.1272429 6.73 0.000 SIZE -0.0879632** 0.042945 -2.05 0.042 DIV -0.0410222** 0.0170195 -2.41 0.017

BS -0.0052517 0.0066886 -0.79 0.433

CD 0.0282926 0.0198919 1.42 0.157

H s chn 2.198842 1.147196 1.92 0.057

R2 0.8301

S quan sát 945

Ghi chú: * Ý nghĩa thống kê ở mức 10%, ** Ý nghĩa thống kê ở mức 5%, *** Ý

nghĩa thống kê ở mức 1%

Ngun: Kết quả hồi quy với STATA 12.0 Tóm lại, trong phạm vi chương 4 của nghiên cứu này, tác giả ñã tiến hành phân

tích dữ liệu bảng gồm 945 quan sát từ 189 công ty thu thập ñược trong giai ñoạn 5 năm 2009 – 2013. Sau khi tiến hành hồi quy theo 3 mô hình: mô hình Pooled OLS, mô hình tác ñộng cố ñịnh (Fixed Effects) và mô hình tác ñộng ngẫu nhiên (Random Effects), kết quả cho thấy mô hình Fixed Effects là phù hợp nhất với mô hình nghiên cứu. Từ kết quả phân tích hồi quy, có thể thấy nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp

ñại diện bởi biến CASH có mối quan hệ cùng chiều với lợi nhuận và ñòn tỷ lệ nợ

trên tài sản và có mối quan hệ ngược chiều với chỉ số giá thị trường trên giá ghi sổ của tài sản, tỷ lệ vốn luân chuyển ròng trên tài sản khác tiền và các khoản tương

ñương tiền của doanh nghiệp, quy mô tổng tài sản công ty và việc chi trả cổ tức

CHƯƠNG 5: KT LUN

Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả ñã tìm hiểu những yếu tố tác ñộng ñến việc nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2009 – 2013. Nghiên cứu ñã thu ñược một số kết quả chính như sau:

- Dòng tiền và ñòn bẩy tài chính của doanh nghiệp lớn làm tăng tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Việt Nam.

- Chỉ số giá thị trường trên giá ghi sổ của tài sản, vốn luân chuyển ròng của doanh nghiệp, quy mô tổng tài sản và việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm tỷ lệ nắm giữ tiền mặt.

- Vấn ñề người ñại diện không là yếu tố quan trọng tác ñộng ñến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu không tìm ra sự khác biệt về việc nắm giữ tiền mặt ở các công ty có quy mô hội ñồng quản trị lớn hay nhỏ hoặc chủ tịch hội ñồng quản trị có phải là người trực tiếp ñiều hành công ty hay không.

Nhìn chung, kết quả nghiên cứu phù hợp với một số nghiên cứu ñã ñược thực hiện trên thế giới như Ferreira và Vilela (2004) ở các nước thuộc Liên minh Kinh tế và Tiền tệ Châu Âu, Nguyen (2005) ở Nhật Bản, Afza và Adnan (2007) ở Pakistan, Gill và Shah (2011) ở Canada. Kết quả nghiên cứu ủng hộ thuyết ñánh ñổi nắm giữ

tiền mặt, các mục ñích dự phòng và giao dịch ñóng vai trò quan trọng trong việc giải thích các yếu tố quyết ñịnh ñến việc nắm giữ tiền mặt ở các công ty Việt Nam. Ngoài những kết quảñạt ñược như trên, nghiên cứu cũng còn tồn tại những hạn chế

như mới chỉ dừng lại ở việc ñánh giá các yếu tố tác ñộng ñến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp Việt Nam mà chưa phát triển thêm bằng cách xem xét việc nắm giữ tiền mặt tác ñộng lên hiệu quả hoạt ñộng và giá trị của công ty như thế nào. Đây là hướng ñể phát triển và hoàn thiện nghiên cứu trong tương lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Thị Liên Hoa, 2008. Phân tích tài chính. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội.

Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Tp. Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.

Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong và Nguyễn Khắc Minh, 2001. Kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Afza, T. and Adnan, S.M., 2007. Determinants of corporate cash holdings: A case

study of Pakistan. Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC)

2007, August 01-04, Organized by Singapore Economics Review and The University of Manchester (Brooks World Poverty Institute), Singapore 164-165. [Online] Available at: [https://editorialexpress.com/cgibin/conference/download.cgi?db_name= SERC2007&paper_id=166]

Bate, T., K. Kahle, and R. Stulz, 2009. Why Do U.S. Firms Hold so Much More Cash

than They Used to?. Journal of Finance,Vol. 64, pp. 1985-2021

Blanchard et al., 1994. What do Firms do with cash windfalls?, Journal of Financial Economics 36(3), 337-360.

Campbell, T. and Brendsel, L., 1977. The impact of compensating balance requirements on the cash balances of manufacturing corporations: An empirical study.

The Journal of Finance, 32(1), 31-40, Available at: http://dx.doi.org/10.2307/2326900 Dahya và Travlov, 2000. Does the one man show pay? Theory and evidence on the

dual CEO revisited. European Financial Management, 6, 1, 85-98.

DeAngelo, H. and DeAngelo, L., 2007. Payoutpolicy pedagogy: what matters and why. European Financial Management, 13(1), 11-27.

Deqiu, Sifei, Jason and Hong Zou, 2012. The Effects of Government Quality on

Corporate Cash Holdings, SSRN Working Paper Series, 1-37.

Drobetz, W., & Grüninger, M.C., 2007. Corporate cash holdings: Evidence from

Switzerland. Financial markets Portfolio, 21, 293–324, Available at:

<http://dx.doi.org/10.1007/s11408- 007-0052-8>.

Dittmar et al, 2003. International corporate governance and corporate cash holdings. Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol38, pp. 111–133.

Faulkender and Michael, 2002, Cash Holdings among Small Business. Working paper, Kellogg School of Management, Northwstern University.

Faulkender and Wang, 2006. Corporate Financial Policy and the Value of Cash. The Journal of Finance. V. 61, Issue 4, p. 1957–1990.

Ferreira, Miguel A., and Antonio S. Vilela, 2004. Why do firms hold cash? Evidence

from EMU countries, European Financial Management 10(2), 295- 319.

Fukuda and Shimon, 2011. The Relationship between Cashholdings and the Firm

Value (in Japanese). Journal of University of Marketing and Distribution Sciences

Gary Gorton and Andrew Winton, 2002. Financial Intermediation. NBER Working Papers 8928, National Bureau of Economic Research, Inc.

Gill and Shah, 2011. Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from

Canada. International J. of Economics and Finance. V.4, No.1.

Guney, Aydin and Neslihan Ozkan, 2006. International Evidence on the Non- Linear

Impact of Leverage on Corporate Cash Holdings. Journal of Multinational Financial

Management, 17(1), 45-60.

Harford and Jarrad, 1999. Corporate cash reserves and Acquisitions, Journal of Finance 54(6), 1969-1997.

Hofmann, C., 2006. Why New Zealand Companies hold cash: An empirical Analysis. Unpublished Thesis.

Hardin III, W.G., Highfield, M.J., Hill, M.D. and Kelly, G.W., 2009. The determinants

of REIT cash holdings. Journal of Real Estate Finance and Economics, 39(1), 39-57.

Hori, Keiichi, Koichi Ando and Makoto Saito, 2010. “On the determinants of Corporate cash holdings in Japan: Evidence from panel analysis of listed companies

(in Japanese)”. Gendai Finance 27, 3-24.

Jensen, M. and W. Meckling, 1976. Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency

Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics, Vol. 3, pp. 305–360.

Jensen, Michael C., 1986, Agency Cost for Free Cash Flow, Corporate Finance, and

Takeovers. American Economic Review 57(2), 283-306.

Joseph and Stiglitz, 1974. On the Irrelevance of Corporate Financial Policy. American Economic Review, American Economic Association, vol. 64(6), pages 851-66, December.

Kim, J., Kim, H., & Woods, D. 2011. Determinants of corporate cash-holding levels:

An empirical examination of the restaurant industry. International Journal of

Hospitality management, 30(3), 568-574, Available at:

http://dx.doi.org/10.1016/j.ijhm.2010.10.004.

Lipton, M. and Lorsch, J. W., 1992. A modest proposal for improved corporate

Governance. Business Lawyer, Vol 48, pp. 59- 77.

Laurence Booth and Sean Cleary, 2006. Cash flow volatility, Financial slack and

Investment decisions. China Finance Review, Number 1, Vol 2, 62-86.

Megginson, W.L. and Wei, Z., 2010. Determinants and value of cash holdings:

Evidence from China's privatized firms. SSRN Working Paper Series, 1-37.

Myers, Stewart C., and Nicholas S. Majluf, 1984. Corporate financing and Investing

decisions when Firms have information that investors do not have. Journal of Financial

Economics 13(2), 187-221.

Mikkelson, Wayne H., and M. Meagan Partch, 2003. Do persistent large Cash reserves

hinder performance?. Journal of Financial and Quantitative Analysis 38(2), 275-294.

Nadiri, 1969. The determinants of real cash balances in the U.S. total manufacturing

sector. The Quarterly Journal of Economics, 83(2), 173-196, Available at:

http://dx.doi.org/10.2307/1883079.

Nguyen, P., 2005. How sensitive are Japanese firms to earnings risk?Evidence from

cash holdings. SSRN Working papers series, 1-42.

Opler et al., 1999. The determinants and implications of corporate Cash Holdings. Journal of Financiaal Economics, 52(1), 3-46.

Qi Luo, Toyohiko Hachiya, 2009. Corporate Governance, Cash Holdings, and Firm

Value: Evidence from Japan. Review of Pacific Basin Financial Markets and

Pinkowitz, Lee F., and Rohan Williamson, 2001. Bank Power and Cash Holdings:

Evidence from Japan. Review of Financial Studies 14(4), 1059- 1082.

Ozkan and Ozkan, 2004. Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK

Companies. Journal of Banking and Finance 28(9), 2103-2134.

Pinkowitz, Stulz and Willamson, 2006. Does the Contribution of Corporate Cash holdings and Dividends to Firm Value Depend on Governance? A Cross-country

Analysis. Journal of Finance 61(6), 2725-2751.

Rizwan, M.F., & Javed, T., 2011. Determinants of corporate cash holdings: Evidence

from Pakistani public sector. Economics, Management and Financial Markets, 6(1),

344-358.

Saddour, K., 2006. The determinants and the value of cash holdings: Evidence from

French firms. CEREG, 1-33.

Shinada Naoki, 2012. Firm’s Cash holdings and Performance: Evidence from

Japanese corporate finance. RIETI Discussion Paper Series 12-E-031.

Yermack (1996) Yermack, D. (1996). Higher market valuation of companies with a

small board of directors. Journal of Financial Economics, 40(2), 185–211, Available

at: http://dx.doi.org/10.1016/0304-405X(95)00844-5.

Y.H. Tong, Call A.C. and S. Chen, 2009. Are analysts’ earnings forecasts more

accurate when accompanied by cash flow forecasts?. Review of Accounting Studies

Một phần của tài liệu Những yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp tại việt nam (Trang 63 - 72)