Tập đoàn kinh tế đối với Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam.
Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chớnh tại Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam phải tuõn thủ theo cỏc quan điểm chớnh sau:
Đổi mới cơ chế tài chớnh phải tuõn thủ đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về đổi mới doanh nghiệp Nhà nước. Đảm bảo phỏt huy vai trũ chủ đạo của kinh tế Nhà nước, phự hợp với quỏ trỡnh đổi mới đất nước trong xu thế hội nhập.
Yờu cầu đổi mới của doanh nghiệp Nhà nước núi chung và EVN núi riờng là nhằm cải thiện hiệu quả và nõng cao tớnh cạnh tranh, tăng cường sự phỏt triển
bền vững của nền kinh tế nhằm mục tiờu chung là phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩạ
Đổi mới cơ chế tài chớnh phải theo hướng tăng thờm quyền tự chủ tài chớnh, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc đơn vị thành viờn, đồng thời đảm bảo hiệu quả của cụng tỏc giỏm sỏt tài chớnh. Chuyển từ cơ chế quản lý theo kiểu hành chớnh sang cơ chế điều hành theo tỷ lệ vốn gúp.
Hiện nay mặc dự cũng đó cú nhiều đổi mới tớch cực nhưng cơ chế tài chớnh Tổng Cụng ty vẫn cũn chịu nhiều ràng buộc, nhiều ban ngành cơ quan chức năng cú thể can thiệp, giỏm sỏt hoạt động của Tổng Cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn, gõy chồng chộo đồng thời lại khụng hiệu quả. Quan hệ tài chớnh giữa Tổng Cụng ty với cỏc đơn vị thành viờn và giữa cỏc đơn vị thành viờn với nhau đều mang tớnh chất hành chớnh là chớnh. Chuyển từ quản lý hành chớnh sang điều hành hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty theo vốn gúp một mặt sẽ đảm bảo quyền sở hữu mặt khỏc nõng cao tớnh trỏch nhiệm của quản lý cụng ty con thụng qua sự uỷ quyền của quản lý cụng ty mẹ.
Đổi mới cơ chế tài chớnh phải nõng cao hiệu quả sử dụng vốn và nguồn lực mà Nhà nước đầu tư vào Tổng Cụng ty, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc đơn vị thành viờn trong việc thu hỳt cỏc nguồn đầu tư.
Sự phỏt triển của Tổng Cụng ty chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố trong đú sự liờn kết của cỏc đơn vị thành viờn bờn trong Tổng Cụng ty đúng vai trũ hết sức quan trọng. Đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh của Tổng Cụng ty đũi hỏi phải hỡnh thành sự liờn kết chặt chẽ trong nội bộ Tổng Cụng ty đồng thời phải tạo ra cơ chế cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc thành viờn. Bờn cạnh sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau thỡ khả năng hỳt vốn đầu tư khụng chỉ từ bờn ngoài mà cũn từ nguồn vốn đầu tư của cụng ty mẹ. Việc cụng ty mẹ đầu tư vốn vào những cụng ty con cú hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ mang lại lợi ớch cao nhất cho cả Tổng Cụng tỵ
Việc chuyển đổi từ cơ chế giao vốn sang cơ chế đầu tư vốn khụng chỉ là sự thay đổi về mặt hành chớnh, mà quan trọng hơn là sự thay đổi về chất của phương thức quản lý đầu tư, phương thức sử dụng vốn. Quy luật kinh tế sẽ phỏt
huy tỏc dụng tớch cực làm nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn đầu tư của Tổng Cụng ty cũng như của từng đơn vị thành viờn.
Đổi mới cơ chế tài chớnh phải mang tớnh kế thừa, phỏt huy được ưu điểm, hạn chế nhược điểm của cơ chế hiện tạị
Đõy là quan điểm cú tớnh khoa học của quỏ trỡnh đổi mớị Cú như vậy mới tiết kiệm được nguồn lực, phỏt huy được sức mạnh và tạo sự phỏt triển ổn định.
Đổi mới cơ chế tài chớnh phải gắn với đa dạng hoỏ về sở hữu đối với cỏc cụng ty thành viờn, tức là gắn liền với tiến trỡnh cổ phần hoỏ, nhằm huy động tiềm năng vốn rộng lớn trong nền kinh tế vào phỏt triển kinh doanh.
Cấu trỳc tài chớnh của Tổng Cụng ty sẽ được hỡnh thành từ đơn sở hữu đến đa sở hữu, trong đú sở hữu Nhà nước vẫn giữ vai trũ then chốt. Với quan hệ sở hữu đa dạng hơn, Tổng Cụng ty cú thể huy động vốn thụng qua cỏc cụng cụ tài chớnh, ngoài việc một số cụng ty cú thể được cổ phần hoỏ trở thành cụng ty cổ phần thỡ một số cụng ty mới cú thể được tham gia vào Tổng Cụng tỵ
Trờn cơ sở đú, cơ chế quản lý tài chớnh theo định hướng phỏt triển Tổng Cụng ty thành tập đoàn kinh tế, cơ chế tài chớnh sẽ được chuyển từ cơ chế tập trung hành chớnh của Tổng Cụng ty Nhà nước hoạt động doanh nghiệp sang cơ chế liờn kết tài chớnh, thời kỳ quỏ độ bao gồm liờn kết cứng và liờn kết mềm (theo Luật Doanh nghiệp): Liờn kết cứng là khối hạch toỏn phụ thuộc và liờn kết mềm đối với cỏc Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, cụng ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- Hội đồng quản trị tập đoàn là đại diện chủ sở hữu trực tiếp phần vốn Nhà nước của tập đoàn. Thực hiện cơ chế đầu tư vốn đối với cỏc cụng ty hạch toỏn độc lập, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, hai thành viờn, cỏc cụng ty cổ phần chi phối trong tập đoàn.
- Tập đoàn thực hiện quản lý tập trung và quyết định sử dụng lợi nhuận (kể cả phần lợi nhuận thu về từ cỏc cụng ty thành viờn tổ chức theo mụ hỡnh cụng ty mẹ, con).
- Xõy dựng cơ chế tập trung quản lý khấu hao theo nguyờn tắc vay trả hoặc rỳt một phần vốn đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn.
- Cỏc cụng ty cổ phần chi phối khụng phải nộp khấu hao, nhưng việc sử dụng khấu hao của cỏc Cụng ty này được thực hiện theo điều lệ với mục đớch tỏi đầu tư và đầu tư mở rộng trong phạm vi cụng ty quản lý; Thực hiện hỡnh thức gúp vốn đầu tư phỏt triển ngành Điện lực.
ạ Cụng ty mẹ của tập đoàn :
- Cụng ty mẹ thực hiện nhiệm vụ đầu tư tài chớnh tại cỏc cụng ty con trong tập đoàn.
- Cụng ty mẹ trực tiếp thực hiện kinh doanh và hạch toỏn tập trung phần sản xuất kinh doanh do cụng ty mẹ đảm nhận, trong cụng ty mẹ cú cỏc đơn vị thành viờn hạch toỏn phụ thuộc. Tuy nhiờn cỏc đơn vị sẽ được phõn cấp triệt để hơn nhằm tăng quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về hoạt động của đơn vị mỡnh, hạch toỏn tập trung toàn bộ khối cỏc cụng ty này, bao gồm: hệ thống điều độ, cỏc nhà mỏy thuỷ điện, cỏc đơn vị sự nghiệp và phụ trợ.
Cỏc đặc trưng cơ bản của cơ chế tài chớnh đối với cỏc cụng ty này là: - Trờn cơ sở vốn được giao, cỏc đơn vị được quyền chủ động mua sắm vật tư, nhiờn liệu phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và trực tiếp quản lý theo dừi vốn vật tư tài sản của đơn vị theo nguyờn tắc hiệu quả.
- Thực hiện cơ chế giỏ hạch toỏn nội bộ đối với cỏc Nhà mỏy Điện và cơ chế giao khoỏn đối với cỏc đơn vị sự nghiệp.
b. Cỏc Cụng ty hạch toỏn độc lập :
b1. Cơ chế tài chớnh ỏp dụng phự hợp theo Luật với cỏc đặc trưng cơ bản như sau:
- Được đầu tư vốn từ EVN, cú quyền sử dụng vốn và thực hiện nghĩa vụ nộp lợi tức về EVN theo qui định tại điều lệ hoạt động.
- Sản xuất điện và bỏn điện theo cơ chế giỏ mua bỏn, chào giỏ điện nội bộ, tiến tới tham gia chào giỏ bỏn trờn thị trường.
- Phỏt huy cỏc nguồn lực hiện cú để tham gia cỏc hoạt động kinh doanh, dịch vụ khỏc để tăng lợi nhuận.
- Thực hiện bỏo cỏo định kỳ với chủ sở hữu về tỡnh hỡnh kết quả sản xuất kinh doanh.
b2. Đối với cỏc Cụng ty điện lực 1, 2, 3 : Ngoài những điểm chung qui định trỏch nhiệm và quyền lợi của cụng ty thành viờn tập đoàn, thay mặt tập đoàn thực hiện quản lý đầu tư tài chớnh đối với cỏc Cụng ty cổ phần Điện lực cỏc tỉnh và cỏc cụng ty cổ phần hoạt động sản xuất kinh doanh khỏc thu lợi nhuận theo tỷ lệ vốn đầu tư tại cỏc cụng ty nộp về Cụng ty mẹ; Trực tiếp vận hành và huy động vốn đầu tư lưới điện 110 Kv trở xuống; tham gia đầu tư phỏt triển cỏc hoạt động khỏc.
c. Cỏc cụng ty cổ phần và cụng ty liờn doanh.
Cơ chế tài chớnh ỏp dụng phự hợp theo Luật Doanh nghiệp với cỏc đặc trưng cơ bản như sau:
- Thực hiện mua bỏn điện năng và cỏc sản phẩm lao vụ theo hợp đồng cụ thể.
- Thực hiện nghĩa vụ nộp lợi tức và cỏc khoản khỏc theo qui chế thành viờn của tập đoàn thể hiện tại điều lệ hoạt động của cụng tỵ
- Thực hiện bỏo cỏo định kỳ với đại diện chủ sở hữu về tỡnh hỡnh kết quả sản xuất kinh doanh.