TT Vùng Tổng thửa/hộ Diện tắch BQ (m
2
)/thửa TB Cá biệt đất lúa đất rau
1 Trung du miền núi 10 Ờ 20 25 150 - 300 100 Ờ 150 2 đồng bằng sông Hồng 7 25 300 - 400 100 Ờ 150 3 Duyên hải Bắc trung bộ 7 Ờ 10 30 300 - 500 200 Ờ 300 4 Duyên hải Nam trung bộ 5 Ờ 10 30 300 - 1000 200 Ờ 1000 5 Tây nguyên 5 25 200 - 500 1000 Ờ 5000 6 đông nam bộ 4 15 1000 Ờ 3000 1000 Ờ 5000 7 đồng bằng sông Cửu long 3 10 3000 - 5000 500 Ờ 1000
(Nguồn Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003) 2.2.2.2 Một số khó khăn chắnh trong sản xuất nông nghiệp do ruộng ựất manh mún
* Trước hết là khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, làm giảm hiệu quả sản xuất và cản trở quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hoá sản xuất, cụ thể:
- Về hiệu quả trực tiếp:Chi phắ sản xuất lớn, năng suất lao ựộng thấp do phải tốn công ựi lại giữa các thửa ruộng trên nhiều xứ ựồng.
- Về thủy lợi: Việc ựiều tiết nước khó khăn do thời vụ giữa các thửa ruộng trong cùng một xứ ựồng có nhiều trà. Hệ thống kênh mương và ựường giao thông trên ựồng ruộng xuống cấp do tình trạng ựào ựắp ựể phục vụ tưới tiêu.
- Về áp dụng khoa học kỹ thuật:Không kắch thắch người nông dân mạnh dạn ựầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất. Nông dân là nhóm sản xuất dễ bị tổn thương, họ không chấp nhận rủi ro cao. Khi áp dung tiến bộ KHKT phải thấy rõ lợi ắch kinh tế cao trước mắt thì họ mới chấp nhận.
* Khó khăn trong cơ giới hoá sản xuất
Quy mô thửa ruộng quá manh mún và không bằng phẳng trong sản xuất ựã hạn chế khả năng ựưa máy móc vào ựồng ruộng, giải phóng sức lao ựộng cho người nông dân trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất từ khâu làm ựất, gieo trồng cho ựến thu hoạch. Theo thống kê mới nhất của ngành nông nghiệp, cả vùng đBSCL mới có khoảng 1.000 máy GđLH, 3.400 máy gặt xếp dãy, chỉ ựảm bảo thu hoạch ựược 15% diện tắch lúa của vùng; 85% diện tắch còn lại phải chịu thất thoát sau thu hoạch với tỷ lệ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19
từ 10-12%. Diện tắch từng hộ quá nhỏ hẹp là một trở ngại lớn cho vấn ựề cơ giới hóa. Hầu hết nông hộ chỉ có dưới 1 ha lúa, trong lúc năng suất của máy GđLH là 3 - 5 ha/ngày, rất khó xoay trở từ mảnh ruộng này sang mảnh ruộng khác.
* Giảm diện tắch ựất canh tác nông nghiệp do diện tắch ựất dành cho ựắp bờ ngăn giữa các thửa ruộng của các hộ quá nhiều.
Theo như một số cuộc ựiều tra ựã tiến hành trước ựây thì diện tắch bờ ngăn trước khi thực hiện chuyển ựổi ruộng ựất thường chiếm tới 2 Ờ 4% tổng diện tắch sản xuất nông nghiệp ở các ựịa phương. đây thực sự là một sự lãng phắ không cần thiết, làm giảm sản lượng không ựáng có.
* Chi phắ cho ựo ựạc và ựăng ký lập hồ sơ ựịa chắnh tăng lên nhiều lấn do phải ựo ựạc lập bảng tỷ lệ lớn hoặc trắch ựo bổ sung nhiều, chi phắ lao ựộng và vật tư, biểu mẫu cho công tác ựăng ký ựất ựai cũng tăng thêm. Một giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựai gồm nhiều thửa ựất làm trở ngại cho người sử dụng khi thực hiện các quyền theo quy ựịnh của pháp luật.
* Sản xuất nông nghiệp thiếu qui mô, thiếu qui hoạch, không kắch thắch sản xuất hàng hoá.
2.2.2.3 Nguyên nhân của tình trạng manh mún, phân tán ruộng ựất trong sản xuất nông nghiệp
* Chủ trương chắnh sách của Nhà nước về giao ựất nông nghiệp trên cơ sở hiện trạng ựảm bảo ổn ựịnh, công bằng trong nông thôn
Thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bắ thư, Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị khóa VI và việc ựiều chỉnh lại theo Nghị ựịnh 64/CP, các ựịa phương ựã tiến hành chia ựều ruộng ựất ở các HTX cho các hộ nông dân. Khi chuyển từ cơ chế khoán sang hình thức giao ựất ổn ựịnh lâu dài, khắc phục manh mún ruộng ựất bằng cách Ộrũ ra chia lạiỢ ựã tạo nên tranh chấp ựất ựai trong dân. Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ ựã chủ trương thực hiện giao ựất cho nông dân sử dụng lâu dài trên cơ sở hiện trạng ựang sử dụng, hộ nào cũng có ruộng Ộtốt - xấu - xa - gầnỢ, vận ựộng tạo ựiều kiện cho các hộ chuyển ựổi ruộng ựất. Tuy nhiên khi thực hiện thì lại không ựạt hiệu quả cao, không kắch thắch ựược người nông dân dồn ựổi ruộng cho nhau; ruộng ựất của các hộ sản xuất manh mun, phân tán cả về diện tắch cũng như về số thửa.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20
* Công tác qui hoạch sử dụng ựất chậm triển khai
Tình trạng nhiều diện tắch ựất nông nghiệp trong dự kiến chuyển mục ựắch phải dành lại ựể ựấu thầu, diện tắch ựã giao rồi nhưng khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất lại bị cắt bớt lại ựể qui hoạch hay ựất công ắch sử dụng tuy tiệnẦlà hậu quả của việc thiếu qui hoạch sử dụng ựất chi tiết ở các cấp, ựặc biệt là ở các cấp ựịa phương do phải triển khai hoàn thành gấp rút chủ trương, kế hoạch thực hiện giao ựất nông nghiệp của các cấp quản lý.
* Kinh phắ thực hiện chuyển ựổi ựất nông nghiệp là rất lớn
Khi tiến hành thực hiện giao ựất nông nghiệp cho hộ nông dân, vấn ựề lớn mà nước ta ựang gặp phải ựó là kinh phi ựể thực hiện ựo ựạc, chi phắ ựồ dùng sử dụng trong qui hoạch, chi phắ thiết kế, chi phắ bản ựồẦTheo thống kê trung bình mỗi héc ta mất từ 4-11 triệu ựồng kinh phắ ựo ựạc, không ắt ựịa phương ựã phải bán một phần ựất công ắch lấy kinh phắ. Theo Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, tổng kinh phắ chuyển ựổi riêng tại ựồng bằng sông Hồng mất khoảng hơn 100 tỷ ựồng.
* Tư tưởng và trình ựộ hạn chế của người nông dân
Trong quá trình giao ruộng ựất vẫn chưa có hệ thống phân chia hạng ựất một cách công bằng. Trong khi sản xuất nông nghiệp lại không ựồng nhất giữa các vùng ựất, người dân tiến hành dồn ựổi trên cơ sở ruộng tốt xấu theo hạng mức về năng suất, sản lượng, mức ựộ dễ dàng trong các khâu canh tác. Người dân ai cũng muốn lấy ruộng tốt, ruộng gần nên dẫn tới không thống nhất trong quyết ựịnh dồn ựổi. Họ không mấy tin tưởng dồn ựổi sẽ ựược thửa ruộng tốt hơn hiện tại. Do ựó họ ựòi hỏi hộ nào cũng phải có ruộng tốt, ruộng xấu, ruộng xa, ruộng gần. Mặt khác, tâm lý của người nông dân là muốn phân tán ruộng ựất ựể giảm thiểu nguy cơ mất trắng do thiên tai, dịch hại. Cũng do khả năng trình ựộ KHKT kém, không ựược tiếp cận nhiều với tiến bộ kỹ thuật mới, không có vốn hoặc không mạnh dạn ựầu tư nên người nông dân Việt Nam vẫn chưa có cái nhìn ựúng ựắn về hiệu quả của công tác dồn ựiền ựổi thửa.
2.2.2.4 Một số chủ trương, chắnh sách của đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan ựến tập trung và tắch tụ ruộng ựất
a. Chắnh sách ựất ựai của Nhà nước Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 ựến nay
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21
* Thời kỳ kháng chiến 1945 Ờ 1954
Tháng 1/1948 Hội nghị lần thứ 2 BCHTW đảng ựã ựề ra các chắnh sách ruộng ựất trong thời kỳ kháng chiến, ựã ựề ra các ựịnh hướng cơ bản của việc tịch thu ruộng ựất của ựịa chủ ựể chia cho dân nghèo.
Tháng 2/1949 Chắnh phủ ra sắc lệnh tạm cấp ruộng ựất của Việt gian và chia ruộng ựất của của thực dân Pháp cho dân cày nghèo.
Tháng 3/ 1952 Chắnh phủ ựã ban hành ựiều lệ tạm thời về sử dụng ựất công ựiền, công thổ. đến thời ựiểm này số ruộng ựất công ở 3.035 xã ở miền Bắc ựã chia cho nông dân là 184.871 ha, chiếm 77% diện tắch ựất công ựiền, công thổ ở các ựịa phương Tháng 11/1953 Hội nghị lần thứ Năm BCHTW đảng khóa II ựã thông qua cương lĩnh ruộng ựất
Tháng 12/1953 Quốc hội ựã thông qua Luật Cải cách ruộng ựất * Thời kỳ khôi phục kinh tế 1955 Ờ 1957 ở miền Bắc
Tháng 9/1954 Bộ Chắnh trị ra quyết ựịnh thực hiện hoàn thành CCRđ và Kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế (1955-1957)
Tháng 5/1955 Quốc Hội ban hành 8 chắnh sách khuyến khắch sản xuất nông nghiệp
Khi chiến tranh kết thúc, 140.000 ha ruộng ựất bị bỏ hoang hóa; 200.000 ha không có nước tưới. Sau 3 năm phục hồi kinh tế, 85% diện tắch ruộng ựất bỏ hoang ựã ựược phục hóa; 3 công trình ựại thuỷ nông ( sông Cầu, Bái Thượng, đô Lương), ựược khôi phục, 14 công trình trung thủy nông ựược xây dựng, hệ thống ựê sông Hồng, sông cầu, sông đáy ựược gia cố. Sản xuất nông nghiệp phục hồi ( Sản lượng lương thực ựạt 3.947.000 tấn ( so với 2.400.000 tấn năm 1939), ựời sống nhân dân ựược cải thiện.
* Thời kỳ hợp tác hoá 1958 Ờ 1960
Tháng 8/1955 Hội nghị lần thứ 8 BCHTW đảng khóa II ựã thông qua chủ trương xây dựng thắ ựiểm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
Tháng 11/1958 Hội nghị lần thứ 14 BCHTW đảng khóa II ựã ựề ra kế hoạch 3 năm cải tạo và bước ựầu phát triển kinh tế miền Bắc (1958-1960): Hợp tác hóa nông nghiệp là khâu chắnh trong toàn bộ dây chuyền cải tạo XHCN ở miền Bắc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
nước ta. Kết quả ựến cuối năm 1960 toàn miền Bắc ựã căn bản hoàn thành xây dựng HTX với 41.400 HTX, thu hút 2,4 triệu hộ nông dân với 85,8 % số hộ và 76% diện tắch ruộng ựất tập thể. đồng thời với xây dựng HTX, trong 2 năm 1957, 1958 Nhà nước ựã thành lập 6 tập ựoàn sản xuất nông nghiệp, ựến cuối năm 1959 ựã thành lập 48 nông trường quốc doanh..
* Thời kỳ hợp tác hoá - tập thể hoá 1961 Ờ 1985
Quá trình hợp tác hóa nông nghiệp ựã diễn ra nhanh chóng, với sự tập trung cao ựộ ruộng ựất và các tư liệu sản xuất, lao ựộng; từ hợp tác xã bậc thấp chuyển lên hợp tác xã bậc cao, ruộng ựất ựã ựược tập thể hóa triệt ựể,. Chế ựộ sở hữu tập thể về ruộng ựất ựã ựược thiết lập.
Cuối năm 1974, ựầu năm 1975 chủ trương xây dựng cấp huyện và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp ựược ựược triển khai mạnh mẽ. Mô hình tập thể hóa nông nghiệp ựã ựạt ựến ựỉnh cao, hoàn chỉnh, phân công lao ựộng trong HTX nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa. Vào năm 1975 cả nước có 17.000 HTX, bình quân 1 HTX có tắch ựất canh tác là 115 ha, , 199 hộ và 337 lao ựộng trong ựộ tuổi.
đại Hội đảng CSVN lần thứ IV (12/1976) khẳng ựịnh: ỘTổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung, xóa bỏ kiểu tổ chức sản xuất và ăn chia theo ựội. Thực hiện việc quản lý, sử dụng ruộng ựất tập trung, thống nhất trên quy mô HTX. Các HTX phân phối lại ruộng ựất cho các ựội trên nguyên tắc tiện canh tiện cư với quy mô lớn, tránh phân tán, chia xẻ ruộng ựất manh múnỢ.
- Ngày 13/1/1980 Ban Bắ thư TW đảng ựã ban hành Chỉ thị số 100 về ỘCải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ựến nhóm và người lao ựộng trong HTX nông nghiệp.
- Ngày 18/1/1984 Ban Bắ thư TW đảng ựã ban hành Chỉ thị 35 Ộvề khuyến khắch phát triển kinh tế gia ựìnhỢ; ỘVề ựất cho phép các hộ gia ựình nông dân tận dụng mọi nguồn ựất ựai mà HTX, nông lâm trường chưa sử dụng hết ựể ựưa vào sản xuấtỢ.
Với các chắnh sách trên, trong giai ựoạn từ 1981-1985 sản xuất nông nghiệp ựã có bước phát triển: Giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp tăng 6%, thu nhập quốc dân trong nông nghiệp tăng 5,6%, sản lượng lương thực tăng 27%, năng suất lúa tăng 23,8%; diện tắch cây công nghiệp tăng 62,1%, ựàn bò tăng 33,2%, ựàn lợn tăng 22,1%
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23
b. Thời kỳ ựổi mới từ 1986 - nay
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
Về sản xuất nông nghiệp, Ngày 5 tháng 4 năm 1988, Bộ Chắnh trị ban hành Nghị quyết 10 về Ộđổi mới quản lý nông nghiệpỢ ựã chỉ rõ: "Tiếp tục hoàn thiện cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng ựến nhóm và hộ xã viên, ựến người lao ựộng... phải ựiều chỉnh diện tắch giao khoán, khắc phục tình trạng phân chia ruộng ựất manh mún, bảo ựảm cho người nhận khoán canh tác trên diện tắch cũ quy mô thắch hợp và ổn ựịnh trong khoảng 15 năm"
đổi mới cơ chế quản lý ựất ựai
Thể chế hoá chủ trương, chắnh sách ựất ựai của đảng, Hiến Pháp CHXHCN Việt Nam năm 1992, ựã quy ựịnh: đất ựai thuộc sở hữu toàn dân ( điều 17); Nhà nước thống nhất quản lý ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật (điều 18).
Luật ựất ựai 1987, 1993, 1998, 2001, 2003 ựã cụ thể hoá các quy ựịnh về ựất ựai của Hiến pháp. Luật đất ựai ựã quy ựịnh các nguyên tắc quản lý và sử dụng ựất ựai: ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống nhất quản lý ựất ựai theo quy hoạch, pháp luật, sử dụng ựất ựai hợp lý hiệu quả và tiết kiệm, bảo vệ cải tạo bồi dưỡng ựất, bảo vệ môi trường ựể phát triển bền vững; Các quyền của người sử dụng ựất: ựược cấp GCNQSDD, ựược hưởng thành quả lao ựộng và kết quả ựầu tư trên ựất ựược giao, ựược chuyển ựổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng ựất, ựược góp vốn bằng quyền sử dụng ựất ựể sản xuất, kinh doanh; Nghĩa vụ của người sử dụng ựất: sử dụng ựúng mục ựắch, bảo vệ ựất, bảo vệ môi trường, nộp thuế, lệ phắ, tiền sử dụng ựất, bồi thường khi ựược nhà nước giao ựất, trả lại ựất khi nhà nước có quyết ựịnh thu hồi. Bộ luật dân sự cũng quy ựịnh cụ thể các quan hệ dân sự liên quan ựến quyền sử dụng ựất...
Tình hình giao ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp
* Quỹ ựất Nhà nước ựã giao cho các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ựến năm 2007
Tình hình giao ựất cho các ựối tượng sử dụng và quản lý trong cả nước ựược thể hiện ở bảng 2.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24