Khỏch của ngành hàng khụngViệt nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của nghành hàng không việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 0 (Trang 86 - 90)

Ngành Hàng khụng Việt Nam đang tập trung nhiều nỗ lực để chủ động hội nhập với ngành hàng khụng khu vực và thế giới một cỏch cú hiệu quả. Để thực hiện thành cụng chủ trương này, cần nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ vận tải hàng khụng trờn tất cả mọi mặt. Do đú, trong thời gian tới cần chỳ ý:

- Phỏt triển và quy hoạch thị trường vận tải hàng khụng

Phỏt triển thị trường hàng khụng Việt Nam theo hướng mở, gắn liền với thị trường vận tải hàng khụng khu vực và thế giới; khuyến khớch cỏc hóng hàng khụng nước ngoài khai thỏc đến Việt Nam, tạo sự năng động và thỳc đẩy tớnh cạnh tranh của lực lượng vận tải hàng khụng Việt Nam. Giảm dần và tiến tới chấm dứt sự bảo hộ nhà nước và can thiệp trực tiếp của nhà nước vào quỏ trỡnh cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vận chuyển hàng khụng Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Giữ thị phần quốc tế của cỏc hóng hàng khụng Việt Nam từ 37-40% giai đoạn đến 2010; 35-37% giai đoạn đến 2020. Chủ động hội nhập quốc tế theo hướng tự do húa theo lộ trỡnh Tiểu vựng hợp tỏc vận tải hàng khụng Cămpuchia, Lào, Mianma và Việt Nam (CLMV)- Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam ỏ (ASEAN)- diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh đơn giản húa thủ tục tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch giao lưu hàng khụng quốc tế tại Việt Nam. Tiếp tục thực hiện lộ trỡnh hũa đồng giỏ vận chuyển hành khỏch trờn đường bay nội địa giữa người Việt Nam và người nước ngoài.

Khuyến khớch thực hiện hợp tỏc thương mại, liờn doanh, liờn kết để mở rộng mạng đường bay, tham gia liờn minh và kết nối mạng đường bay với cỏc hóng hàng khụng toàn cầu nhằm mở rộng phạm vi hoạt động.

Mở rộng thị trường kinh doanh cỏc dịch vụ hàng khụng cho nhiều doanh nghiệp chuyờn ngành hàng khụng Việt Nam tham gia. Đa dạng húa hỡnh thức gúp vốn, đặc biệt là cổ phần húa, kể cả vốn đầu tư nước ngoài đối với doanh nghiệp kinh doanh cỏc dịch vụ hàng khụng; nõng cao chất lượng dịch vụ theo tiờu chuẩn quốc tế, hạ giỏ thành và duy trỡ mức giỏ bỏn trung bỡnh của khu vực.

- Phỏt triển đội tàu bay

Quy hoạch đội tầu bay phự hợp với kế hoạch phỏt triển mạng đường bay và khả năng tài chớnh, bảo đảm sự chủ động và linh hoạt nhằm điều chỉnh kịp thời khi thị trường biến động.

Phỏt triển đủ năm loại tàu bay chở khỏch (tầm ngắn; tầm trung; tầm ngắn trung; tầm trung xa; tầm xa) và tàu bay chở hàng, mỗi loại sẽ được sử dụng phự hợp với từng đường bay.

Chủng loại tàu bay bảo đảm tiết kiệm được chi phớ bảo dưỡng, khai thỏc và tận dụng được cỏc ưu điểm từ nhà sản xuất tàu bay. Sử dụng biện phỏp đấu thầu chủng loại và nhà cung cấp, chỉ mua tầu bay mới đối với cỏc đề ỏn đầu tư tàu bay Nhà nước phờ duyệt.

Chớnh sỏch đối tỏc: dựng cả hai loại tầu bay của Chõu õu và Mỹ; Cú thể ỏp dụng chớnh sỏch này đối với tàu bay cựng loại, tạo thuận lợi, đảm bảo tớnh cạnh tranh trong việc đấu thầu mua tàu bay giữa cỏc đối tỏc lớn như Boeing và Airbus.

- Phỏt triển mở rộng mạng đường bay đến cỏc quốc gia trờn thế giới

Xõy dựng mạng đường bay phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; quy hoạch phỏt triển kinh tế, du lịch cỏc vựng, miền, quy hoạch phỏt triển toàn bộ hệ thống giao thụng vận tải; quy hoạch phỏt triển hệ thống sõn bay toàn quốc; quy hoạch tổng thể của từng cảng hàng khụng; năng lực và hiệu quả khai thỏc của doanh nghiệp vận chuyển hàng khụng. Phỏt huy tối đa lợi thế của Việt Nam về tiềm năng du lịch, vị trớ địa lý, dõn số, mạng sõn bay đối với sự phỏt triển thị trường hàng khụng.

Tiếp tục phỏt triển mạng đường bay nội địa trục Bắc - Nam, nội vựng, liờn vựng với tần suất khai thỏc cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại hai trung tõm là: Hà Nội - Hồ Chớ Minh. Thương mại húa vận chuyển hàng khụng nội địa với sự tham gia của nhiều hóng hàng khụng Việt Nam trờn thị trường. Xúa bỏ bao cấp giỏ cước

vận chuyển nội địa, trừ cỏc đường bay phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhõn dõn và phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, địa phương được giao chỉ tiờu khai thỏc cựng với cỏc biện phỏp hỗ trợ của Nhà nước. Mạng đường bay nội địa phải gắn liền với quy hoạch kinh tế, du lịch, giao thụng của từng vựng; đảm bảo hỗ trợ cho mạng đường bay quốc tế và đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu bằng đường hàng khụng giữa cỏc địa phương đồng thời bảo đảm hiệu quả kinh tế toàn mạng khai thỏc của hóng hàng khụng.

Mở rộng mạng đường bay quốc tế bằng cỏch khai thỏc trực tiếp đến cỏc thị trường cú tiềm năng vận tải mới như Mỹ, Canada, Trung Đụng, Tõy õu. Đối với cỏc thị trường nước ngoài cũ đặc biệt là Đụng bắc ỏ, Chõu ỳc cú thể mở cỏc đường bay thẳng tới cỏc điểm và thành phố mới. Cỏc đường bay căng thẳng do khỏch quỏ đụng như đường bay tới Phỏp, Nhật, Đức, Nga thỡ tăng thờm chuyến bay, tăng tải vào cỏc mựa cao điểm để tăng khối lượng vận tải hành khỏch.

- Tăng năng lực vận tải hành khỏch, giữ vững và tăng thị phần vận tải

Phỏt triển lực lượng vận tải hàng khụng phự hợp với điều kiện tự do húa thị trường hàng khụng; giảm dần sự bảo hộ của nhà nước đối với hóng hàng khụng Việt Nam; xúa bỏ tỡnh trạng độc quyền doanh nghiệp trong ngành vận tải HK Việt Nam. Nhà nước đảm bảo nắm giữ cổ phần chi phối với Vietnam Airlines; đảm bảo phỏp nhõn và cỏ nhõn Việt Nam giữ cổ phần chi phối đối với cỏc hóng hàng khụng Việt Nam khỏc.

Khuyến khớch thành lập cỏc hóng hàng khụng tư nhõn, hàng khụng giỏ rẻ tại Việt Nam. Phỏt triển thờm cỏc hóng hàng khụng cổ phần thỳc đẩy năng lực vận tải hàng khụng đặc biệt là trờn thị trường nội địa cũn rất nhiều tiềm năng. Khuyến khớch cỏc hóng hàng khụng nước ngoài khai thỏc đến Việt Nam, tạo sự năng động và thỳc đẩy tớnh cạnh tranh của lực lượng vận tải hàng khụng Việt Nam. Xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh đơn giản húa thủ tục tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch giao lưu hàng khụng quốc tế tại Việt Nam.

Đến năm 2010 hoàn thành cơ bản việc đổi mới mụ hỡnh tổ chức, việc cổ phần húa cỏc doanh nghiệp hiện cú cho phự hợp với yờu cầu của thị trường, tớnh chất và quy mụ của doanh nghiệp, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp phỏt huy triệt để cỏc nguồn lực và tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thành lập tập đoàn kinh tế hàng khụng nhằm huy động sức mạnh tập trung của toàn ngành. Tập đoàn cú cơ chế đa sở hữu về vốn; kinh doanh đa ngành nghề trong đú lấy vận tải hàng

khụng là lĩnh vực cơ bản, ngoài ra cũn tham gia cỏc hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại, dịch vụ kỹ thuật, sản xuất và cung ứng cỏc sản phẩm chuyờn ngành. Cỏc thành viờn của tập đoàn bao gồm cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn nhiều thành viờn, cụng ty cổ phần, cỏc cụng ty liờn doanh cú gúp vốn của tập đoàn. Với mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, ngành hàng khụng cần nhanh chúng nghiờn cứu cỏc phương ỏn thay đổi loại mỏy bay lớn cú khả năng bay thẳng, phự hợp với đường bay xuyờn lục địa và tiến tới hợp tỏc liờn danh với cỏc hóng hàng khụng để duy trỡ vị trớ chủ đạo trờn đường bay quốc tế.

- Hội nhập với ngành hàng khụng thế giới

Để cú thể tồn tại và phỏt triển hàng khụng với cỏc điều kiện kinh doanh hết sức khắc nghiệt, Ngành hàng khụng đó và đang tỡm mọi cỏch hướng tới hội nhập, tăng năng lực cạnh tranh và đứng vững trong mụi trường cạnh tranh. Chủ động hội nhập quốc tế theo hướng tự do húa theo lộ trỡnh Tiểu vựng hợp tỏc vận tải hàng khụng Cămpuchia, Lào, Mianma và Việt Nam (CMLV) - Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam ỏ (ASEAN) - diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và Tổ chức thương mại thế giới (WTO); giảm dần sự bảo hộ và can thiệp trực tiếp của nhà nước vào quỏ trỡnh cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp vận chuyển hàng khụng Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Toàn cầu húa kinh tế cú ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của vận tải hàng khụng. Để đạt được hiệu quả kinh tế trong khai thỏc vận tải hàng khụng, cỏc quốc gia cũng như cỏc hóng hàng khụng cần xỏc định rừ chiến lược phỏt triển kinh tế để phự hợp với xu thế hội nhập của thời đại. Bởi vậy cạnh tranh và hợp tỏc là hai yếu tố vụ cựng quan trọng, khụng thể thiếu được trong sự phỏt triển của bất kỳ một hóng hàng khụng nào. Nếu thiếu một trong hai yếu tố trờn, sớm muộn hóng hàng khụng đú cũng sẽ bị loại khỏi thị trường trong xu thế chung của thế giới.

Trong quỏ trỡnh hội nhập ngành hàng khụng đó xỏc định phỏt triển khoa học cụng nghệ là nền tảng và động lực phỏt triển gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Ngày 21/6/2002, ngành đó ra Nghị quyết 234/NQĐU về cụng tỏc khoa học và cụng nghệ của ngành hàng khụng Việt Nam đến năm 2006 và đến năm 2015, trong đú cú nhấn mạnh tri thức và thụng tin, chuyển giao cụng nghệ mới là những nhiệm vụ quan trọng trong cụng tỏc khoa học và cụng nghệ của ngành hàng khụng Việt Nam, cần đi tắt đún đầu nhằm tạo ra

những bước đột phỏ trong sản xuất kinh doanh, nõng cao nội lực và năng lực cạnh tranh của hàng khụngViệt Nam trờn trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của nghành hàng không việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 0 (Trang 86 - 90)