Kinh nghiệm phỏt triển dịch vụ vận tải hành khỏch của ngành hàng khụng một số quốc gia trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của nghành hàng không việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 0 (Trang 33 - 43)

* Hồng Kụng

Một trong những cửa ngừ quan trọng ở đụng bắc Chõu ỏ, Hồng Kụng đó giành được những lợi thế đỏng kể do vị trớ địa lý thuận tiện. Hiện nay Hồng Kụng cú hai hóng hàng khụng là thành viờn của tổ chức hiệp hội hàng khụng IATA là Cathay Pacific Airway (CX), Dragon Air (KA).

Cathay Pacific đó giành được những thắng lợi trong khai thỏc vận tải hành khỏch, năm 2004 khai thỏc được 13,6 triệu lượt hành khỏch. Hóng này đó tớch cực tăng tải và số lượng chuyến bay do nhu cầu du lịch và thương mại của hành khỏch tăng cao. Năng lực vận chuyển hành khỏch cựng năm tăng 24% so với 2003, tổng doanh thu vận tải hành khỏch đạt 26.404 triệu HKD. Cathay Pacific cũng tớch cực liờn doanh liờn kết với cỏc hóng hàng khụng khỏc và đó giành 10% cổ phần từ hóng hàng khụng Air China, nhờ đú mà hóng này mở rộng cỏc hoạt động thương mại và tăng cỏc chuyến bay liờn danh giữa Hồng Kụng và Bắc Kinh. Tuy nhiờn do chi phớ nhiờn liệu và sự cạnh tranh quyết liệt giữa cỏc hóng hàng khụng trong khu vực đó ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động khai thỏc của CX. Để giải quyết vấn đề

này hóng đó thực hiện triệt để chớnh sỏch cắt giảm chi phớ và nõng cao chất lượng

dịch vụ. Trong năm 2004, lần đầu tiờn hệ thống giải thưởng “The Guide Awards”

được đưa thờm vào ngành vận tải hàng khụng thỡ Cathay Pacific đó được lựa chọn là hóng hàng khụng tốt nhất trong số cỏc hóng hàng khụng khu vực.

Dragon Air một vài năm gần đõy cũng đạt tốc độ tăng trưởng hai con số trong lĩnh vực vận tải hành khỏch. Số lượng hành khỏch vận chuyển năm 2004 đạt 4,5 triệu lượt người tăng 49,2% so với 2003. Để đạt được điều này, KA đó thực

hiện chớnh sỏch tăng tải cung ứng bằng cỏch tăng tần suất cỏc chuyến bay đến

Thượng Hải lờn 87 chuyến/ tuần do tiếp nhận thờm 2 mỏy bay A320 và A330 mới. Với những nỗ lực, đúng gúp của mỡnh, Dragon Air đang ngày một bay cao hơn, xa hơn trờn bầu trời quốc tế, khẳng định thương hiệu của mỡnh một cỏch vững chắc.

* Singapore

Với số dõn khoảng 4,1 triệu người và là một trong cỏc quốc gia nhỏ nhất Chõu ỏ cú diện tớch 680 km2, nhưng Singapore đó khẳng định vai trũ trung tõm trung chuyển thuộc loại lớn nhất trong khu vực đụng nam Chõu ỏ nhờ vị trớ địa lý chiến lược, là trung tõm lớn về thương mại và du lịch, kết cấu hạ tầng phỏt triển,

dồi dào vốn và sớm cú chiến lược vận tải hàng khụng thớch hợp. Do khụng cú thị

hiệu '' mở cửa bầu trời'', cú kết cấu hạ tầng sõn bay phỏt triển và tạo cỏc điều kiện

thuận lợi khỏc cho cỏc hóng hàng khụng nước ngoài nhằm mở rộng giao lưu quốc tế trong vận tải hàng khụng. Chỉ cú một sõn bay duy nhất nờn họ đó đầu tư hiện đại hoỏ sõn bay và cỏc trang thiết bị quản lý điều hành bay, đầu tư mua sắm đội tàu bay hiện đại, nhiều tàu bay thế hệ mới cú cụng suất chuyờn chở hành khỏch lớn

nhằm cạnh tranh giành thị phần vận tải. Chiến lược của họ là nõng cao chất lượng

dịch vụcủa cỏc hóng hàng khụng truyền thống, đảm bảo điều kiện tốt nhất cho

khỏch hàng, vỡ vậy hàng khụng dõn dụng Singapore đó cú uy tớn cao trờn thế giới. Bờn cạnh chiến lược nõng cao chất lượng dịch vụ trờn cỏc hóng hàng khụng

truyền thống, họ cũng bắt kịp với xu thế chung của thế giới, mở rộng thị phần vận

tải hành khỏch bằng việc thành lập cỏc hóng hàng khụng chi phớ thấp. Đõy là một

cỏch kớch cầu vận tải, tỡm kiếm đối tượng khỏch mới cú thu nhập trung bỡnh thấp. Một trong những hóng hàng khụng chi phớ thấp đó thõm nhập vào thị trường Việt Nam là Tiger Airways. Tiger Airways được thành lập thỏng 12/2003 và bắt đầu đi vào hoạt động thương mại ngày 31/08/2004 và thực hiện chuyến bay đầu tiờn ngày 15/09/2004. Sự ra đời của hóng nhằm đỏp ứng nhu cầu đi lại bằng mỏy bay giỏ rẻ đang ngày một tăng cao và sự cạnh tranh đang ngày trở lờn gay gắt hơn trong khu vực. Những thành cụng của cỏc hóng hàng khụng chi phớ thấp trờn thế giới như Southwest Airlines của Mỹ, Ryanair ở Chõu õu đó thụi thỳc Singapore Airlines cho ra đời một hóng mới loại này. Mặc dự hai nhà đầu tư chớnh là Singapore Airlines và Temasek nắm cổ phần chi phối nhưng Tiger Airways hoạt động như một hóng độc lập. Chỉ sau một năm hoạt động hóng đó đạt điểm hũa vốn và tốc độ tăng trưởng hành khỏch hàng năm từ 25%-30%.

Một đất nước xấp xỉ trờn 4 triệu dõn mà cú đến 3 hóng hàng khụng chi phớ

thấp Jetstar Aisa Airways, Tiger Airways và Valuair, điều đú cho thấy mối quan

tõm và ủng hộ của chớnh phủ nước này về hiệu quả của loại hỡnh hoạt động này đối

với nền kinh tế đất nước. Để hỗ trợ cỏc hóng chi phớ thấp hoạt động, chớnh phủ quyết định xõy thờm một nhà ga dành riờng cho hoạt động này tại sõn bay Changi, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2006. Động thỏi này của chớnh phủ đó khuyến khớch nhiều hóng lập kế hoạch khai thỏc đến sõn bay của Sigapore.

Chiến lược phỏt triển vận tải hành khỏch là một phần trong chiến lược phỏt

triển hàng khụng trong khối EU được đặc trưng bởi xu thế tự do hoỏ trong khuụn khổ cộng động. Quan hệ hàng khụng giữa cỏc nước thuộc EU thay đổi về cơ bản từ năm 1984, khi Anh và Hà Lan tiến hành đàm phỏn lại hiệp định song phương tăng cường tự do: Chỉ thị nhiều hóng, tự do thõm nhập thị trường của nhau, khụng kiểm soỏt tải cung ứng, giỏ cước kiến nghị chỉ bị mất hiệu lực nếu cả hai bờn đều khụng phờ chuẩn ( Double Disapriovl). Đến năm 1984, Anh đó ký lại hiệp định song phương theo mẫu này với Đức, cỏc năm tiếp đú là Luxemgourg, Phỏp, Bỉ, Thuỵ Sỹ và Aixơlen.

Quỏ trỡnh tự do hàng khụng trong khối EU được chia thành 3 giai đoạn (3

Pagkages):

- “Pagkages 1987”: Tự do ỏp dụng giỏ cước trong khung giỏ cước cho phộp, cần phõn chia cõn bằng tải cung ứng (chấp nhận trong mức 55/45 - 60/40) được xõm nhập vào cỏc thị trường hàng khụng nếu trong hiệp định song phương cú trước đú (thường là cỏc sõn bay địa phương); tự do khai thỏc thương quyền 5 nhưng khụng quỏ 30% tải cung ứng trờn đường bay.

- “Pagkages 1990”: Tự do hoỏ hơn nữa về giỏ cước; nới rộng thờm mức chờnh lệch về tải cung ứng 67/33; chấp nhận chỉ định nhiều hóng hàng khụng trờn cỏc đường bay cú lưu lượng hành khỏch trờn 140.000 lượt/ năm; tăng mức tải cung ứng từ thương quyền 5 lờn 50%.

- “Pagkages 1993”: Tạo nờn thị trường chung về vận tải hàng khụng: bỏ cỏc hạn chế và giỏ cước, tải ứng, quyền xõm nhập thị trường, bao gồm cả thương quyền 5. Ngoài ra, cỏc hóng được quyền khai thỏc (tuy cú hạn chế về tải cung ứng) thương quyền 8 (Consecutive Cabtage). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ thỏng 04-1997, thị trường hàng khụng EU đó trở nờn tự do hoàn toàn trong khuụn khổ luật cạnh tranh của EU, trong đú cỏc hóng hàng khụng được quyền khai thỏc vụ điều kiện cỏc thương quyền nội địa (Stand - Cabotage). Bước tiếp theo, Uỷ ban Chõu õu (EC) sẽ thay mặt EU đàm phỏn hiệp định hàng khụng với cỏc nước thứ 3. Tuy nhiờn, đú cũn là việc của tương lai, vỡ hiệntại cỏc nước EU vẫn ỏp dụng cỏc hiệp định hàng khụng song phương.

Song song với chiến lược phỏt triển vận tải hành khỏch, EU cũng chỳ trọng

phỏt triển hàng khụng chi phớ thấp. Trong tổng số 81 quốc gia cú hàng khụng chi

phớ thấp hoạt động trờn toàn thế giới thỡ cú hơn một nửa nằm ở Chõu õu, với 59 hóng hoạt động. Cú hai giai đoạn mà hàng khụng chi phớ thấp phỏt triển mạnh tại Chõu õu: một là sau khi cộng đồng chung Chõu õu cú những thay đổi trong quy định về hoạt động vận tải hàng khụng, lần thứ hai là sau khi EU mở rộng số thành

viờn của mỡnh lờn 25 nước. Trước năm 1987 việc vận chuyển hành khỏch giữa cỏc thành phố của Chõu õu được giao cho cỏc hóng hàng khụng mang cờ hiệu quốc gia, và điều đú được coi như là quyền cố hữu của họ. Trong cơ chế đú lịch bay, giỏ vộ thậm chớ cả số lượng hành khỏch mỗi hóng chuyờn chở đều phải được thoả thuận trong cỏc hiệp định giữa cỏc chớnh phủ. Sự cạnh tranh trong hoàn cảnh đú khụng bao giờ cú thể thực hiện được. Mọi sự thay đổi khi chớnh sỏch mở cửa bầu trời cú hiệu lực trờn một số khu vực của thế giới. Năm 1987 Uỷ ban Chõu õu đó thực hiện một chương trỡnh cải cỏch nhằm mở rộng quyền lợi cho cỏc hóng hàng khụng. Theo đú cỏc hóng hàng khụng khi được cấp giấy chứng nhận nhà khai thỏc hàng khụng trong khu vực Chõu õu đều được phộp khai thỏc trờn bất cứ đường bay nào của EU, kể cả những đường bay nằm hoàn toàn trờn một quốc gia khỏc. Đú là tiền đề để cỏc hóng hàng khụng chi phớ thấp phỏt triển nhanh chúng. Việc mở rộng EU về phớa đụng, nơi mà thị trường vận tải hành khỏch hàng khụng cũn tương đối kộm

phỏt triển cũng là điều kiện thuận tiện đẩy cỏc hóng mở rộng phạm vi hoạt động

trờn thị trường này. Trờn một vựng lónh thổ rộng lớn của 10 quốc gia mới gia nhập

EU, tỉ lệ dõn chỳng sử dụng dịch vụ hàng khụng cũn thấp. Chất lượng cung cấp cỏc dịch vụ hàng khụng ở đõy cũn thua kộm xa so với cỏc nước thuộc EU cũ, hỡnh thức khai thỏc chi phớ thấp ở đõy cũn chưa phỏt triển mạnh. Cỏc nước thành viờn mới của EU hiện vẫn chưa cú sự hỗ trợ đỏng kể nào cho cỏc hóng hàng khụng lớn của mỡnh. Vớ dụ như hai hóng CSA Czech Airlines của cộng hoà Sộc và Malev Hungarian Airlines của Hungary, mặc dự đều hy vọng sẽ hoạt động cú lói nếu được phộp tự do khai thỏc trong thị trường riờng lẻ Chõu õu, vẫn chưa thể thay đổi hoạt động khai thỏc theo xu hướng mới. Trong khi đú chớnh tại cỏc nước này việc thuờ nhõn cụng dễ dàng, linh hoạt hơn và giỏ nhõn cụng thấp hơn so với cỏc nước thành viờn cũ của EU đó tạo cơ hội cho cỏc hóng hàng khụng chi phớ thấp cú lói.

Mặc dự cú một số hóng chi phớ thấp khai thỏc liờn lục địa, nhưng về cơ bản cỏc hóng chi phớ thấp Chõu õu vẫn trụng đợi chủ yếu vào lượng khỏch đi lại trong chõu lục này. Cỏc số liệu thống kờ cho thấy, tốc độ tăng trưởng khỏch đi lại giữa cỏc nước Chõu õu tăng trung bỡnh 5,1% mỗi năm, thấp hơn so với năng lực vận chuyển mà cỏc hóng chi phớ thấp cung cấp. Năm 2000, thị phần hàng khụng chi phớ thấp ở đõy mới chỉ đạt 4%, và dự bỏo đến năm 2010 sẽ là 15%. Sự phỏt triển ồ ạt của hàng khụng chi phớ thấp Chõu õu đó làm cho giới phõn tớch lo ngại. Cú những chuyờn gia đó dự bỏo rằng sẽ cú rất nhiều hóng chi phớ thấp biến mất trờn thị trường khai thỏc trong một thời gian ngắn, hoặc kế hoạch phỏt triển đội bay đến mức khủng khiếp để nhằm đạt được số lượng khỏch vận chuyển 70 triệu khỏch là điều khụng tưởng nhưng trỏi với dự bỏo này, nhiều hóng chi phớ thấp vẫn đang mở

3.3. Dịch vụ vận tải hành khỏch tại khu vực Bắc Mỹ

Phỏt triển vận tải hành khỏch của hàng khụng Bắc Mỹ thụng qua cạnh tranh

tự do. Mặc dự là người đi tiờn phong trong điều tiết thị trường nội địa, nhưng Mỹ

đó khụng thực hiện được chớnh sỏch “mở cửa bầu trời '' một cỏch hoàn toàn trong khu vực của mỡnh. Năm 1992, Mỹ ký với Canada và Mehico thoả thuận thành lập NATA nhằm tạo ra khối thương mại tự do, nhưng khụng bao gồm lĩnh vực hàng khụng, đến năm 1995 Mỹ mới ký được với Canada hiệp định ''mở cửa bầu trời'' theo đú sau khi 3 năm cỏc hóng hàng khụng sẽ được tự do nhưng khụng bao gồm lĩnh vực hàng khụng NATA nhằm tạo khối thương mại tự do, xỏc định giỏ cước và tải cung ứng. Là siờu cường quốc của thế giới hiện nay và là nước cú ảnh hưởng đỏng kể nhất tới phương hướng phỏt triển của hàng khụng thế giới, điều Mỹ cần khụng phải là mở cửa bầu trời trong đú cỏc nước bỡnh đẳng và cựng tụn trọng lẫn nhau mà Mỹ muốn mở cửa bầu trời với mục tiờu chia thế giới làm hai phần: nước Mỹ và phần cũn lại của thế giới. Bầu trời chỉ thực sự mở với cỏc hóng Hàng khụng Mỹ, phần cũn lại của thế giới thỡ Mỹ muốn mở cửa tự do cho tất cả cỏc đối thủ cạnh tranh theo quan điểm chiến lược mà Mỹ đưa ra là: Tất cả cỏc hóng hàng khụng đều cú lợi, chỉ khỏc ở chỗ là hóng mạnh thỡ hưởng lợi nhiều cũn hóng yếu thỡ lợi ớt. Điều mà Mỹ muốn là thụng qua hỡnh thức hợp tỏc đa phương trong lĩnh vực khai thỏc khụng lưu để thực hiện chiến lược tự do húa vựng trời quốc tế. Nước Mỹ ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa từ năm 1978. Năm 1979, nhằm đảm bảo cho cỏc hóng hàng khụng Mỹ được tự do cạnh tranh trờn thị trường vận tải hàng khụng quốc tế, Mỹ đó thụng qua Bộ luật cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải hàng khụng quốc tế. Theo luật của Mỹ, cỏc hóng hàng khụng nước ngoài chỉ được phộp tiếp cận thị trường Mỹ khi đó cú cỏc cuộc đàm phỏn về hiệp định hàng khụng và khụng được đầu tư vượt quỏ 25% tổng số cổ phiếu.

Với tốc độ phỏt triển như vũ bóo, ngành hàng khụng thế giới đũi hỏi phải cú một cơ chế quản lý mới thớch hợp hơn, đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của nú. Đú là "cơ chế phi điều tiết" ngành hàng khụng trờn thế giới hiện nay hay cũn gọi là "tự

do húa bầu trời". Những nội dung cơ bản của một hiệp định mở cửa bầu trời của

Mỹ:

- Tự do cạnh tranh thị trường: Khụng ỏp đặt cỏc hạn chế đối với thương quyền vận chuyển quốc tế, số lượng hóng hàng khụng được chỉ định, tải cung ứng, tần suất bay và tàu bay.

- Giỏ cước hàng khụng do thị trường quyết định: Cỏc hóng hàng khụng được tự quyền xỏc lập giỏ cước chuyờn chở. Một giỏ cước chỉ bị mất hiệu lực khi nhà chức trỏch hàng khụng của hai bờn ký kết cựng phủ quyết.

- Cơ hội cụng bằng và bỡnh đẳng để cạnh tranh: Thể hiện làtất cả cỏc hóng được chỉ định hay khụng được chỉ định của hai bờn ký kết đều cú thể thiết lập văn phũng bỏn vộ ở lónh thổ bờn ký kết kia và được quyền chuyển thu nhập về nước bằng đồng ngoại tệ mạnh mà khụng chịu một hạn chế nào; Cỏc hóng hàng khụng được chỉ định được tự do thực hiện cỏc dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất cho mỡnh (Self service) hoặc chọn trong số cỏc nhà cung cấp dịch vụ đang cạnh tranh; giỏ cỏc loại dịch vụ hàng khụng được ỏp dụng trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử và theo giỏ thành.

- Hợp tỏc giữa cỏc hóng hàng khụng: Cỏc hóng hàng khụng được chỉ định cú thể tham gia vào cỏc thỏa thuận khai thỏc liờn doanh (Code - sharing) hoặc thuờ mỏy bay với hóng hàng khụng của một trong hai bờn ký kết hoặc với hóng hàng khụng của nước thứ ba, tựy thuộc vào cỏc qui định thụng thường được ỏp dụng. Cú trường hợp hiệp định cho phộp liờn doanh giữa cỏc hóng hàng khụng với cỏc cụng ty vận tải mặt đất.

- Thỏa thuận tự do húa hơn đối với vận tải hàng khụng thường lệ. Hóng hàng khụng cú quyền khai thỏc vận tải khụng thường lệ được lựa chọn ỏp dụng luật của bất kỳ một trong hai quốc gia ký kết.

- Cỏc quy định khỏc về giải quyết tranh chấp và tham vấn, an toàn và an ninh, thương quyền khai thỏc chuyến bay v.v…

Bờn cạnh đú phỏt triển hàng khụng chi phớ thấp đó trở thành xu thế chung và

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của nghành hàng không việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 0 (Trang 33 - 43)