D. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu:
G. Kết cấu của luận văn:
4.3.3. Kiến nghị với Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam:
- Cần linh hoạt trong việc đưa ra cỏc giải phỏp kinh doanh an toàn, hiệu quả. Ban lónh đạo cần chỉ đạo điều hành kịp thời lói suất huy động, thay đổi cơ cấu nguồn vốn ổn định, giỏ cạnh tranh. Việc thực hiện đồng bộ và cú hiệu quả cỏc giải phỏp huy động vốn từ TW sẽ là cơ sở để cỏc chi nhỏnh chủ động cõn đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trờn nguyờn tắc đảm bảo thanh khoản và đạt hiệu quả tối đa trong kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn giỏ rẻ. Căn cứ từ tỡnh hỡnh thực tế trong nước, NH TMCP Ngoại thương Việt nam cần đưa ra cỏc kế hoạch, chỉ tiờu cần thực hiện trong từng thỏng, quý, năm giao cỏc chi nhỏnh, trong đú chỳ trọng đảm bảo thanh khoản vào thời điểm cuối năm khi nhu cầu vốn thường tăng cao xỏc định định hướng hoạt động cho cỏc chi nhỏnh, từ đú cú kế hoạch tăng cường tiếp cận, chăm súc để thu hỳt thị phần nguồn tiền gửi từ cỏc khỏch hàng cú tiềm năng. Bờn cạnh đú việc hoàn thiện cỏc quy chế, quy trỡnh nội bộ như Quy chế mở và quản lý tài khoản tiền gửi thanh toỏn, Quy chế Tiết kiệm.. sẽ giỳp tối giản cỏc thủ tục, hồ sơ, giấy tờ rườm rà, khụng cần thiết cho khỏch hàng, vừa đảm bảo tuõn thủ cỏc quy định của NHNN, vừa tạo sự thoải mỏi, thuận tiện cho khỏch hàng đến giao dịch, thu hỳt khỏch hơn.
- Cần tiếp tục đa dạng húa sản phẩm, ỏp dụng chớnh sỏch phớ phự hợp. Hiện nay, Phũng quản lý vốn và kinh doanh ngoại tệ của Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt nam là phũng quan trọng nhất trong phụ trỏch hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn. Do vậy phũng cần phối hợp với cỏc phũng chức năng cú liờn quan như Phũng Quản lý bỏn sản phẩm bỏn lẻ nghiờn cứu, đưa ra cỏc chớnh sỏch sản phẩm, chớnh sỏch lói suất, kế hoạch kinh doanh
82
ngoại tệ, tiền gửi mang tớnh nổi trội hơn ỏp dụng trong hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương.
- Cần nõng cao chất lượng ( cả về nội dung và thời gian) trong việc xử lý cỏc vướng mắc của Chi nhỏnh. Để cú thể nắm bắt và thỏo dỡ kịp thời cỏc khú khăn, vướng mắc về cỏc mặt hoạt động trong đú cú hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh, tạo ra bước phỏt triển mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh toàn hệ thống VCB, Ban lónh đạo cần chỉ đạo triển khai cụng tỏc thu thập và xử lý cỏc kiến nghị, thỏo gỡ khú khăn vướng mắc cho Chi nhỏnh trờn tinh thần thẳng thắn, nghiờm tỳc. Qua đú sẽ nõng cao hơn tớnh trỏch nhiệm từ Hội sở chớnh đến cỏc Chi nhỏnh, tạo tớnh thống nhất cao trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ kế hoạch, phỏt huy sức mạnh tối đa của hệ thống.
- Cần đẩy mạnh cụng tỏc phỏt triển mạng lưới, tổ chức, đào tạo nhõn sự. Nhằm giỳp cỏc chi nhỏnh cú thể mở rộng địa bàn hoạt động, nguồn nhõn sự dồi dào, cú kinh nghiệm trong việc xử lý giải quyết nghiệp vụ, đẩy mạnh cụng tỏc khỏch hàng, VCB Trung ương cần cú những biện phỏp đồng bộ như sắp xếp lại nhõn sự của Chi nhỏnh theo hướng tăng nhõn sự bỏn hàng, giảm cỏn bộ quản lý nợ, cỏn bộ tài trợ thương mại, cỏn bộ làm cỏc cụng việc giản đơn… Vấn đề cỏn bộ giao dịch huy động vốn cần được chỳ ý hơn nữa. Đõy là bộ phận trực tiếp tiếp xỳc với khỏch hàng. Vỡ vậy thỏi độ phục vụ cũng như trỡnh độ nghiệp vụ của bộ phận này cú tớnh chất quan trọng trong việc thu hỳt khỏch hàng. Tuy nhiờn hiện nay cỏc chương trỡnh đào tạo về mảng này cho cỏc cỏn bộ mới cũn rất ớt, mà chủ yếu mở cỏc lớp đào tạo về tớn dụng và quản lý rủi ro.. Vietcombank cần cú kế hoạch thường xuyờn, mở cỏc lớp đào tạo về cỏc kỹ năng bỏn hàng, bỏn chộo sản phẩm dịch vụ cho cỏn bộ mới tạo điều kiện cho cỏn bộ cỏc chi nhỏnh cú điều kiện học hỏi, trao đổi, trau dồi kiến thức nghiệp vụ đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng.
83 KẾT LUẬN
Dịch vụ Ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập hiện nay ngày càng đa dạng và hoàn hảo nhằm đỏp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng cũng như yờu cầu tăng trưởng kinh tế của cỏc quốc gia. Tuy nhiờn, cho dự dịch vụ Ngõn hàng phỏt triển ở mức độ nào thỡ nghiệp vụ huy động vốn vẫn luụn được cỏc Ngõn hàng quan tõm và duy trỡ vỡ đõy là nghiệp vụ cơ bản, truyền thống và khụng thể thiếu được của Ngõn hàng. Tăng trưởng nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động từ bờn ngoài cú ý nghĩa quyết định khụng những đến sự sống cũn của Ngõn hàng mà cũn quyết định đến sự tăng trưởng, phỏt triển của Ngõn hàng đú trong tương lai. Chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc huy động vốn từ đú đưa ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Chi nhỏnh Hải dương đặc biệt cú ý nghĩa.
Bài luận văn đó đỏnh giỏ được kết quả hoạt động của Vietcombank Hải dương trong 5 năm hoạt động từ năm 2010 đến năm 2014, trong đú đặc biệt chỳ ý đến hiệu quả huy động vốn. Bằng cỏc phương phỏp nghiờn cứu duy vật, biện chứng, thu thập số liệu và so sỏnh, phõn tớch, bài luận văn đó đỏnh giỏ được những tồn tại, hạn chế đối với hiệu quả huy động vốn của Vietcombank Hải dương, cũng như đưa ra được cỏc nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan của những tồn tại, hạn chế đú. Từ đú, tỏc giả đó đưa ra được cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả huy động vốn tại đơn vị.
Bài viết đó đưa ra được một số giải phỏp cụ thể, thiết thực với tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh thực tế của đơn vị như: phỏt triển cỏc hỡnh thức huy động mới, mở rộng và nõng cao chất lượng dịch vụ Ngõn hàng, nõng cao cụng tỏc quản trị, điều hành và sử dụng vốn … Ngoài ra, bài viết cũng nờu ra một số đề xuất với đơn vị quản lý ngành NH là Nhà nước, NHNN Việt nam, Hội sở chớnh VCB để thỏo gỡ những vướng mắc mà VCBHD đang vướng phải để
84
cú thể đạt được mục tiờu đề ra. Như vậy bài luận văn đó giải quyết được cỏc cõu hỏi nghiờn cứu đặt ra ban đầu.
Hy vọng rằng với những giải phỏp cơ bản trờn, hoạt động huy động vốn của Vietcombank sẽ được đẩy mạnh và cải thiện về quy mụ, cơ cấu, kỳ hạn phục vụ tốt hơn cho cụng tỏc sử dụng vốn tại Vietcombank Hải dương. Cuối cựng tụi xin chõn thành cảm ơn Thầy giỏo hướng dẫn PGS, TS. Hoàng Văn Bằng, cỏc thầy cụ giỏo của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phũng Nghiờn cứu tổng hợp và Kiểm soỏt nội bộ NHNN tỉnh Hải dương, Phũng Tổng hợp Vietcombank Hải dương cựng toàn thể gia đỡnh, bạn bố, đồng nghiệp đó giỳp đỡ, tạo điều kiện để tụi hoàn thành luận văn này. Tụi rất mong nhận được sự đúng gúp của cỏc thầy cụ và bố bạn quan tõm để luận văn được hoàn thiện hơn.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Vinh Danh, 2006. Tiền và hoạt động Ngõn hàng. Hà Nội: NXB
Tài chớnh.
2. Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002. Ngõn hàng
Thương mại - Quản trị nghiệp vụ. Hà Nội: NXB Thống kờ.
3. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ Ngõn hàng hiện đại. Hà Nội:
NXB Thống kờ.
4. Nguyễn Thị Mựi, 2005. Nghiệp vụ Ngõn hàng Thương mại. Hà Nội:
NXB Tài chớnh.
5. Ngõn hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Chi nhỏnh Hải Dương,
2004-2014. Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh. Hải Dương.
6. Quốc hội, 2010. Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010. Hà Nội.
7. Quốc hội, 2010. Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH12 ban hành ngày 16/6/2010. Hà Nội.
8. Tạp chớ kế toỏn, 2012. “Phương phỏp xỏc định chi phớ huy động vốn
và sử dụng cỏc thước đo chi phớ huy động”. Hà Nội.
9. Trịnh Quốc Trung, 2008. Marketing Ngõn hàng. Hà Nội: NXB
Thống kờ. Website:
10. http://www.vietcombankhaiduong.com.vn. 11. http://www.vietcombank.com.vn