Bảng 4.7Các kết quả tính toán trục tay cán mối nối
Chiều dài trục 228 Đơn vị
Khối lượng 0,416 mm
Ứng suất uốn lớn nhất 52,667 Kg
Ứng suất cắt lớn nhất 9,517 Mpa
Ứng suất xoắn lớn nhất 3,482 Mpa
Độ võng lớn nhất 55,879
Mô men uốn trên mặt phẳng yz
Mô men uốn trên mặt phẳng xz
Ứng suất uốn trên mặt phẳng yz
Hình 4.36: Tổng thể máy cuốn ống gen xoắn
1 Cuộn phôi 3 Bộ phận cán biên dạng
2 Bộ phận rửa, là phẳng phôi 4 Bộ phận cuốn gấp mép
Kết luận chương 4:
Qua chương 4,tác giả đã tính chọn được công suất động cơ cho máy, tính toán thiết kế một số bộ phận cơ bản của máy cuốn ống gen như bộ phận cán biên dạng, bộ phận cuốn gấp mép tạo ống, bộ phận cấp phôi, bộ phận rửa phôi. Các tính toán trên hoàn toàn sử dụng các kiến thức về chi tiết máy.
1 2 3 4 6000 1 7 56 14 7 5
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Luận văn đã tình bày nghiên cứu tổng quan về máy cuốn ống gen xoắn phục vụ thi công dầm cầu bê tông dự ứng lực. Qua đó cho thấy nhu cầu ông gen là rât lớn nên cần thiết phải nghiên cứu công nghệ và thiết kế máy để phù hợp với điều kiện trong nước thay thế máy nhập ngoại giá thành cao.
- Thông qua nghiên cứu bản vẽ chi tiết ống gen luận văn đã xây dựng được sơ đồ công nghệ tạo hình ống gen và tính toán các yếu tố công nghệ tạo hình ống gen.
- Từ sơ đồ công nghệ luận văn tiến hành tính toán thiết kế máy. Mức độ phức tạp của máy phụ thuộc vào mức độ phức tạp của việc thiết kế sơ đồ công nghệ.
2. Kiến nghị
Các tính toán trên hoàn toàn sử dụng các kiến thức trong các tài liệu kỹ thuật.Nếu có điều kiện đưa các kết quả tính toán trên kiểm nghiệm trong thực tế thì luận văn sẽ hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Chất, Lê văn Uyển(2006), Hướng dẫn tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2. Trần Văn Dũng, Lê Thái Hùng (2015), Công nghệ và thiết bị uốn thép hình và ống, Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.
3. Nguyễn Mậu Đằng (2004), Công nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.
4. Trương Tất Đích (2001), Chi tiết máy tập 1, 2, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
5. Phan Văn Hạ (2005), Công nghệ cán kim loại và hợp kim thông dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.
6. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm(2008), Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội.
7. M. Lindgren (2007),“Cold roll forming of a U-channel made of high strength steel”,Journal of Materials Processing Technology 186, pp, 77–81.
8. Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc (2004), Thiết bị dập tạo hình máy ép cơ khí, NXB Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.
9. Đỗ Hữu Nhơn (2006), Thiết kế chế tạo máy cán thép và các thiết bị trong nhà máy cán thép, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,Hà Nội.
10.Vũ Ngọc Pi (2010), Cơ sở thiết kế máy, NXB Khoa học kỹ thuật
11.Ngô Đăng Quang (2012), bài giảng Kết cấu bê tông dự ứng lực, Trường đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.
12.Schuler Springer (1998), Metal Forming Handbook, Verlag Berlin Heidelberg
13.V.L Martrenco,Võ Trần Khúc Nhã biên dịch (2005),Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm, NXB Hải Phòng