Tính công suất cho trục cán gấp mép, trục cán mối nối, trục cán băm gờ mép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế công nghệ và máy quấn ống gen xoắn phục vụ thi công dầm bê tông cốt thép dự ứng lực (Trang 66 - 68)

mép ống

Trục cán gấp mép

- Momen cán(công thức 5.30, [9]): Mc = P.a Trong đó: P - Lực cán; P = 964,25 (N)

a - cánh tay đòn; a = (0,35 ÷ 0,45)l; Chọn a = 0,4 l = 0,4.14,5 = 5,8 (mm) (l – chiều dài phần phôi tiếp xúc với trục cán)

Vậy: Mc = P.a = 964,25. 5,8 = 5593 (N.mm)

- Momen ma sát (Mms) gồm momen do lực cán sinh ra tại trục cán (Mms1) và momen ma sát tại các chi tiết quay (Mms2)

Momen ma sát được tính theo công thức 5.31-[9]: Mms = Mms1 + Mms2

Trong đó: Mms1 = P.f'.d (công thức 5.32 - [9]);P - Lực cán; d - đường kính cổ trục cán (d = 0,55D = 0,55.80 = 44 mm); f' - hệ số ma sát của ổ đỡ trục cán chọn theo bảng 4.4

Chọn f' = 0,04 (trục làm bằng thép)

Mms1 = P.f'.0,5d = 964,25. 0,04. 44 = 1697(N.mm)

Mms2 = (0,08 ÷ 0,12)(Mc + Mms1) = 0,1(5593 + 1697) = 729 (Nmm)

- Momen không tải (Mo) sinh ra để thắng trọng lượng của các chi tiết quay khi máy chạy không tải. Momen không tải thường bằng (3 ÷ 6%)Mc (5.34 - [9]).

Mo = 6% Mc = 0,06.5593 = 336 (N.mm)

- Momen động (Mđ = 0) vì khi cán không có sự tăng tốc hoặc giảm tốc. Vậy mô men cần thiết để quay trục là:

Mgm = Mc + Mms + M0 = 5593 + 1697 + 729 + 336 = 8355 (N.mm) =8,355 (Nm)

Công suất cần thiết để quay trục cán gấp mép:Ngm = Mgm. Ngm = 8,355. 7,85 = 65,6( W) = 0,0656 (kW)

Trục cán mối nối:

- Momen cán(công thức 5.30, [9]): Mc = P.a (Kg.mm) Trong đó: P - Lực cán; P = 665 (N)

a - cánh tay đòn; a = (0,35 ÷ 0,45)l; Chọn a = 0,4 l = 0,4.5 = 2 (mm) (l – chiều dài phần phôi tiếp xúc với trục cán)

Vậy: Mc = P.a = 665.2 = 1330 (N.mm)

- Momen ma sát (Mms) gồm momen do lực cán sinh ra tại trục cán (Mms1) và momen ma sát tại các chi tiết quay (Mms2)

Momen ma sát được tính theo công thức 5.31-[9] : Mms = Mms1 + Mms2

Trong đó: Mms1 = P.f'.0,5d (công thức 5.32 - [9]); P - Lực cán; d - đường kính cổ trục cán (d = 0,55D = 0,55.80 = 44 mm); f' - hệ số ma sát của ổ đỡ trục cán chọn theo bảng 4.4

Chọn f' = 0,04 (trục làm bằng thép)

Mms1 = P.f'.d = 665. 0,04. . 44 = 1170(N.mm)

Mms2 = (0,08 ÷ 0,12)(Mc + Mms1) = 0,1(1330 + 1170) = 250 (Nmm)

- Momen không tải (Mo) sinh ra để thắng trọng lượng của các chi tiết quay khi máy chạy không tải. Momen không tải thường bằng (3 ÷ 6%)Mc (5.34 - [9]).

Mo = 6% Mc = 0,06.1330 = 80 (N.mm)

- Momen động (Mđ = 0) vì khi cán không có sự tăng tốc hoặc giảm tốc. Vậy mô men cần thiết để quay trục là:

Mmn = Mc + Mms + M0 = 1330 + 1170 + 250 + 80 = 2830 (N.mm) =2,83 (Nm) Công suất cần thiết để quay trục cán mối nối:

Nmn = Mmn.

Nmn = 2,83. 7,85 = 22,22 ( W) = 0,022 (kW) Công suất cần thiết cho trục cán băm gờ tạo sóng:

Nbg = 0,022 (kW)( do 2 trục này có công dụng như nhau)

Công suất cần thiết cho trục cuốn:

Ntc = Mu. = 7,757. 5,71 = 44,3 (W)

Vậy công suất cần thiết cho trục cán gấp mép, mối nối, băm gờ, trục cuốn tạo ống là:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán, thiết kế công nghệ và máy quấn ống gen xoắn phục vụ thi công dầm bê tông cốt thép dự ứng lực (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)