5. Nội dung và các kết quả đạt được:
4.4.2. Phântích tìnhhình lợinhuận của hoạt động tài chính
Bảng 10: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 64
í
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
ĐVT: triệu đồng
' ZT 7 7 X
(Nguôn: Phòng tài chính kê toán công ty Cô phân dược Cửu Long
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty trong 3 năm qua luôn ở mức âm. Năm 2008, lợi nhuận hoạt động tài chính âm 18.594 triệu đồng, năm 2009 lọi nhuận âm 24.047 triệu đồng tăng 29,33% so với năm 2008. Năm 2010 lọi nhuận âm 34.194 triệu đồng tăng 42,20% so với năm 2009.
Lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty âm qua hàng năm là điều bình thường do công ty đang trong quá trình mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nên công ty đã ữanh thủ huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho các dự án nhà máy mới, trong đó chủ yếu là nguồn vốn vay từ các ngân hàng. Trong giai đoạn 2008-
2010, công ty đã tiến hành vay vốn ngân hàng đầu tư xây dựng nhà máy capsule
2 (2007 - 2008), nhà máy sản xuất thuốc kháng sinh. Vì vậy, chi phí lãi vay của công ty luôn tăng cao (năm 2008 tăng 114%, năm 2009 tăng 27%), trong khi lãi tiền gửi của công ty còn thấp, lãi chênh lệch tỷ giá không ổn định nên doanh thu tài chính còn thấp, nên lợi nhuận tài chính của công ty luôn ở mức âm.
Tóm lại, nhìn chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm đạt hiệu quả tương đối cao, bằng chứng là lợi nhuận sau thuế tăng qua các năm. Tuy nhiên sự gia tăng này chưa đồng đều giữa các khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận của công ty chủ yếu là do hoạt động kinh doanh đem lại. Qua phân tích chúng ta thấy rằng công ty cần có biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính, làm giảm đi gánh nặng chung cho toàn công ty.
Tuy nhiên, sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh như thế thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, vì kết quả cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Chính vì vậy mà trong việc
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 65 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
í
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
phân tích lọi nhuận, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận để thấy được qui mô kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
4.5. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI
NHUẬN CỦA CÔNG TY
Ảnh hưởng tới lọi nhuận của doanh nghiệp có nhiều nhân tố khác nhau.
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Chênh lệch
1. Lợi nhuận gộp 123.810 137.530 145.641 13.720 10,08 8.111 5,89
LN gộp/ Doanh thu(%) 26,20 23,96 20,76 (2,24) (8,54) (3,20) (13,35)
Tổng cộng: 16.695 - 15.065 = 1.630 triệu đồng đúng bằng đối tượng phân tích.
Nhân xét: Vậy qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, so sánh 2009 vói 2008 lợi nhuận tiêu thụ của 10 loại dược phẩm chính của công ty tăng lên 1.630 triệu đồng. Trước hết, khối lượng tiêu thụ của 10 loại dược phẩm chính đều tăng vì thế đã làm cho lợi nhuận tăng thêm 2.426 triệu đồng. Đây chính là thành quả chủ quan của doanh nghiệp bởi vì để tăng được khối lượng tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ, cải tiến công tác quản lý kinh doanh. Như vậy, có thể nói con đường đầu tiên muốn nâng cao lợi nhuận của tất cả các doanh nghiệp là phải tăng khối lượng tiêu thụ.
Nhân tố thứ hai làm tăng lọi nhuận chính là nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm, nhân tố này đã làm lợi nhuận tăng lên 14.234 triệu đồng, nhân tố này tăng lên một phần là do công ty quan tâm đến chất lượng sản phẩm từ khâu đầu vào từ
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 66 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
í
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
đó có thê ký kêt được hợp đông với giá cao hơn, một phân do biên động giá cả ngày càng cao.
Nhân tố thứ ba làm tăng lọi nhuận chính là nhân tố chi phí bán hàng. Nhân tố này đã làm lợi nhuận tăng lên 35 triệu đồng. Do công ty đang thực hiện chính sách tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuân.
Các nhân tố còn lại làm cho lợi nhuận giảm xuống, cụ thể như là kết cấu khối lượng sản phẩm, giá vốn đơn vị sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp đây là những nhân tố làm lợi nhuận của công ty giảm đi 15.065 triệu đồng. Ket quả này đã phản ánh nhược điểm của công ty thuộc về công tác quản lý doanh nghiệp và giá vốn sản phẩm. Rõ ràng, bên cạnh thành tích không thể phủ nhận, thì kết quả phân tích lại phản ánh nhược điểm chủ quan của công ty về chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm vậy nên doanh nghiệp cần xem xét để đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm cải tiến tính hình thực tại với mong muốn nâng cao lợi nhuận tiêu thụ của công ty.
4.5.2. Loi nhuân năm 2010 so vói năm 2009
• •
♦> Tổng họp các nhân tố ảnh hưởng:
Tổng cộng: 30.227 - 22.267 = 7.960 triệu đồng đúng bằng đối tượng phân tích.
Nhân xét:
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 67 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
phẩm, nhân tố này đã làm lợi nhuận tăng lên 1.785 triệu đồng. Nhân tố thứ ba là giá bán đơn vị sản phẩm, nhân tố này đã làm lợi nhuận tăng lên 26.850 triệu đồng. Nhân tố thứ tư là chi phí bán hàng, nhân tố này đã làm lọi nhuận tăng lên 20 triệu đồng. Tuy nhiên các nhân tố còn lại như giá vốn đơn vị sản phẩm, chi phí quản lý thì lại làm giảm lợi nhuận của công ty một lượng là 22.267 triệu đồng. Kết quả này đã phản ánh nhược điểm của công ty thuộc về công tác quản lý doanh nghiệp, còn giá vốn tăng là điều không thể tránh khỏi do giá cả các mặt hàng đều tăng nên nguyên liệu đầu vào cũng tăng theo. Kết quả phân tích phản ánh nhược điểm chủ quan của doanh nghiệp về giá vốn, chi phí quản lý tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp. Từ đó công ty cần tìm ra những biện pháp để khắc phục những nhân tố làm giảm lợi nhuận của công ty.
4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI
Các nhà kinh tế luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế vì họ có mục đích chung
là làm thế nào để bỏ 1 đồng vốn vào kinh doanh thì sẽ mang lại nhiều hơn 1 đồng
lọi nhuận. Vì vậy khả năng sinh lời là hiệu quả của một loạt các chính sách và quyết định của đơn vị. Tỷ số này cho thấy khả năng sinh lời của 1 đồng vốn hay một đồng tài sản của công ty và có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị.
Từ bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh, ta tính toán ra được bảng số liệu sau:
Bảng 13: CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY ĐVT: triệu đồng
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 68 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phâm Cửu Long
(Nguôn: Phòng tài chính kê toán Công ty Cô phân dược Cửu Long)
4.6.1. Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu
Nhìn qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần có xu hướng biến động qua các năm. Năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì mang lại 26,20 đồng lợi nhuận gộp cho công ty. Đen năm 2008 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn là cứ 100 đồng doanh thu thuần mang lại 23,96 đồng lọi nhuận gộp cho công ty. Sang năm 2010 tỷ lệ này vẫn tiếp tục giảm xuống cụ thể là cứ 100 đồng doanh thu thuần đã mang lại 20,76 đồng lợi nhuận gộp cho công ty. Mặc dù tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần qua các năm đều giảm nhưng xét về giá trị thì lọi nhuận gộp qua 3 năm đều tăng. Công ty cần quan tâm đến việc hạ chi phí để tăng lọi nhuận, nếu công ty không kiểm soát tốt chi phí đầu vào thì lợi nhuận của công ty sẽ bị sụt giảm
4.6.2. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng/doanh thu (ROS)Đvt: %
■*— Tỷ suất
lọi nhuận trên
Hình 6: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN RÒNG TRÊN DOANH THU
QUA BA NĂM (2008 - 2010)
Qua bảng, ta thấy tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu của công ty giảm dần. Nếu năm 2008, ROS là 10,70%, tức là 100 đồng doanh thu tạo ra được 10,70 đồng lợi nhuận ròng. Sang năm 2009, 2010, ROS giảm chỉ còn 9,85% vào năm 2009 và 7,92% vào năm 2010. Nguyên nhân ROS giảm mạnh trong 3 năm
qua là do doanh thu thuần tăng mạnh hơn 22% nhưng các chi phí của công ty
cũng tăng cao như giá vốn hàng bán, chi phí quản lý tăng hơn 20% đã làm cho lợi
nhuận sau thuế của công ty chỉ tăng nhẹ, nên tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm.
Qua 3 năm hoạt động công ty đã cố gắng rất nhiều trong việc kiểm soát những khoản chi phí như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. Để có được những khoản chi phí như vậy thì công ty đã tổ chức hệ thống quản lý chi phí chặt chẽ. Tuy nhiên do tình hình biến động giá cả trên thị trường nên công ty chưa thể kiểm soát toàn diện được. Giá cả tiếp tục tăng qua các năm nên công ty phải chịu khoản chi phí ngày càng tăng của giá vốn hàng bán. Thêm vào đó chi phí hoạt động tài chính mỗi năm công ty chịu mỗi cao, hàng năm công ty phải chịu một khoản lãi vay rất lớn từ ngân hàng. Những nguyên nhân trên góp phần làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm. Vì vậy trong thòi gian tói, việc hạ thấp chi phí và tiết kiệm chi phí sản xuất là vấn đề quan trọng, nhằm đưa ROS của công ty trở nên cao hơn, tăng hiệu quả sản xuất.
4.6.2. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lọi nhuận ròng/ tổng tài sản (ROA)
Đvt: %
■ Tỷ suất lọi nhuận ròng trên tổng tài sản
Hình 7: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TỔNG TÀI SẢN QUA BA NĂM (2008 - 2010)
Qua bảng, ta thấy tỷ suất lọi nhuận ròng trên tổng tài sản giảm dần. Năm 2008, ROA là 10,84%, tức là 100 đồng tài sản tạo ra được 10,84 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2009, ROA giảm còn 9,53% và tiếp tục giảm xuống 7,42% vào năm 2010. Nguyên nhân là do tổng tài sản bình quân của công ty trong năm 2009, 2010 tăng cao nhưng lợi nhuận sau thuế tăng thấp hơn, khiến cho ROA giảm mạnh liên tục dong 2 năm. Tổng tài sản của công ty tăng cao là do công ty đã tiến hành mua nhiều tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất của các nhà máy mới xây dựng. Trong giai đoạn đầu mới khai thác và đưa vào sử dụng, tài sản của công ty chưa phát huy hết hiệu quả sản xuất, nên lợi nhuận thu được còn thấp. Vì vậy, công ty cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất của các nhà máy, tăng nguồn doanh thu và lọi nhuận sau thuế, nhằm nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của tài sản.
4.6.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng/ vốn chủ sở hữu (ROE)
Đvt: %
Tỷ suất lọi nhuận ròng trên vốn chủ
Hình 8: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU
QUA BA NĂM (2008 - 2010)
Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của công ty khá
cao, đạt mức 20,02%, nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 20,02 đồng
lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2010, ROE giảm so với năm 2009 chỉ còn 17,74%. Do trong năm 2009, công ty tiến hành phát hành thêm cổ phiếu, số lượng cổ phiếu tăng khiến cho vốn chủ sở hữu công ty tăng cao, trong khi lợi nhuận sau thuế chỉ tăng nhẹ, vì vậy tỷ suất sinh lòi trên vốn chủ sở hữu giảm khá mạnh.
Để đánh giá chính xác biến động tăng giảm như trên là tích cực hay tiêu cực ta cần nhìn ROE một cách toàn diện hom, tức là đặt nó trong mối quan hệ với ROA. Bởi vì vốn chủ sở hữu là một phần của tổng vốn, hình thành nên tài sản do đó suất sinh lời của chủ sở hữu phụ thuộc vào suất sinh lời của tài sản. Dựa vào chỉ tiêu ROA đã phân tích ở trên ta có thể kết luận rằng: đối với những năm ROE giảm là biểu hiện không tốt của doanh nghiệp, khả năng tạo ra lọi nhuận giảm đồng thời nợ gia tăng tạo ra rủi ro lớn. Do đó doanh nghiệp cần kết hợp nhiều biện pháp để nâng cao khả năng sinh lời cho mỗi đồng vốn đầu tư của mình.
4.7. VỊ THẾ CỦA CÔNG TY so VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC
Ngành dược là một ữong những ngành có môi trường cạnh tranh nội bộ cao. Dược phẩm là sản phẩm đặc biệt, do vậy sự cạnh tranh trên thị trường dược phẩm cũng luôn quyết hệt và được sự quan tâm của toàn xã hội.
Theo thống kê của cục quản lý dược việt Nam, hiện nay trên toàn quốc có 897 công ty Dược phẩm các thành phần đang hoạt động bao gồm 174 công ty chuyên sản xuất thuốc tân dược và đông dược, trong đó có 56 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP/ASEAN, 19 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP-WHO và 723 công ty nhập khẩu, phân phối, bán lẻ, cung ứng thuốc cho dự phòng, hằng năm các công ty dược đã cung cấp cho thị trường khoảng 1.256 triệu USD thuốc phòng, chữa bệnh.
Công ty Cổ phần dược phẩm Cửu Long là một trong những công ty sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc và dụng cụ y tế dùng một lần, một trong những công ty lớn của Việt Nam đạt các tiêu chuẩn GMP, GLP, GSP từ sản xuất, kiểm nghiệm, tồn trữ, và được quản trị theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, ISO/IEC
17025 từ nhiều năm qua sản phẩm của công ty được công nhận là “Sản phẩm việt
uy tín, chất lượng 2006”, đạt giải vàng chất lượng Việt Nam năm 2006, thương hiệu của công ty là thương hiệu topten Thương hiệu Việt uy tín năm 2007.
Mặc dù cơ cấu kinh doanh của dược Cửu Long khá khác biệt so với các công ty dược trong nước khác như Imexpharm, Domexco, dược Viễn Đông ở chỗ những công ty này tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất thuốc trong khi dược Cửu Long lại có một tỷ lệ doanh thu từ hàng thương mại khá lớn cũng như tham gia sản xuất cả thuốc và những loại dược phẩm khác, nhưng để thấy được sức mạnh tài chính của công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long so với các công ty ữong cùng lĩnh vực như thế nào ta sẽ xem xét một số chỉ số tài chính của công ty
với 1 số công ty dược khác từ đó có thể thấy được những điểm mạnh và những
điểm còn hạn chế của dược Cửu Long.
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
Bảng 14: BẢNG SỐ LIỆU CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP Dược"
TRONG NƯỚC NĂM 2010
---
( Nguôn: Báo cáo ngành dược - 2010)
Qua bảng số liệu ta thấy dẫn đầu về quy mô tài sản là Domesco với tổng tài sản 1.059.254 triệu đồng, tiếp theo là Imexphar vói 932.989 triệu đồng, dược Viễn Đông với 923.278 triệu đồng và cuối cùng là dược Cửu Long với tổng giá trị tài sản là 859.454 triệu đồng. Do quy mô của công ty còn khá nhỏ so với các công ty có tầm cỡ lớn như Domesco, dược Viễn Đông đã thành lập từ rất lâu đời đây cũng là những doanh nghiệp đứng đầu ữên thị trường ngành dược. Tuy quy mô hoạt động thấp nhất nhưng doanh thu và lọi nhuận của công ty dược Cửu Long cũng đã vưom lên ngang hàng với các doanh nghiệp dược khác với giá trị doanh thu thuần đạt 701.466 triệu đồng và lợi nhuận sau thế là 55.622 triệu đồng. Đây là một thành quả đáng mừng cho công ty để công ty có thể tiếp tục phấn đấu đưa hiệu quả hoạt động kinh doanh tiến xa hơn nữa. Xét về hiệu quả hoạt động thì Dược Viễn Đông là doanh nghiệp nổi trội với các tỷ số ROA, ROS, ROE đều
ttên 20% vượt trội hơn so với các doanh nghiệp trong cùng ngành chứng tỏ hiệu
quả hoạt động kinh doanh của dược Viễn Đông rất có hiệu quả. Các tỷ số hoạt động của công ty dược Cửu Long chưa cao bằng các doanh nghiệp khác nhưng đó cũng là sự nổ lực rất nhiều của công ty trong những năm qua. Vì vậy trong tương lai công ty cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để có thể sánh vai với các doanh nghiệp dược khác và làm cho sản phẩm của mình có giá trị cao trên thị trường.
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ