5. Nội dung và các kết quả đạt được:
4.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Nguyên liệu chính dùng cho sản xuất thuốc, sản xuất capsule, sản xuất ống bơm tiêm, dây truyền dịch dùng một lần của công ty là nhập khẩu từ các nhà sản xuất lớn chuyên nghiệp đạt tiêu chuẩn GMP và ISO hoặc nhập khẩu từ các công ty Hóa Dược nổi tiếng thế giới ở Bắc Mỹ, Châu Âu như:
■ Rose Chem Intemational Corp, Mallinkrodt.Inc (USA).
■ A.C.T, Rhodia, Roquette (France).
STT Tên hàng hốa Năm Năm Năm
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Vòng quay hàng tồn kho
3,20 vòng 3,62 vòng 2,60 vòng
Số ngày của 1 vòng
112 ngày 99 ngày 138 ngày
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
■ Helm AG, Merck AG, Gelita AG (Germany).
■ Takeda Corp, IOWA Ltd Co, Nitta Gelatìn Inc, Uenoíĩne Chemical
Industry Ltd (Japan)
■ Univer Colour (England).
■ Technophar Ltd (Canada)
Và các công ty Hóa Dược Châu Á như:
■ Vữchow Laboratories Ltd, Orchid Chemical Pharma Ltd (India).
■ Shanghai Pharmaceutical Im & Ex Co (China).
■ Amoli Enterprise (HongKong)
■ Honam Petrochemical Corp (Korea).
■ Becton Dickinson Company (Singapore).
■ Dow Chemical (USA/ HongKong)
■ Hebie Jiheng (Group)
Việc đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng là một trong những mục tiêu quan trọng góp phần tạo ra sản phẩm có chất lượng cao. Phòng xuất khẩu và Phòng Cung ứng vật tư của công ty chịu trách nhiệm chọn mua nhiều loại nguyên liệu, phụ liệu, tá dược, phụ tùng, vật tư đúng tiêu chuẩn thỏa mãn yêu cầu đặt hàng của các nhà máy cung cấp kịp thời đầy đủ cho sản xuất và dự trữ họp lý, giá cả chấp nhận được đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều có hiệu
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 52 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
công ty. Trong những năm qua công ty đã có môi quan hệ lâu dài với các nhà cung ứng mà công ty đã lựa chọn ban đầu, đây là những nhà cung cấp uy tín, luôn đảm bảo quyền lợi cho công ty về giá cả, thòi hạn thanh toán nên nó đã tạo nhiều thuận lợi cho công ty trong việc tiêu thụ hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo ra doanh thu tăng liên tục qua các năm.
Bảng 5: SỐ LƯỢNG MỘT SỐ MẶT HÀNG NHẬP KHO GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
---í--- -7--- --- -*---
(Nguôn: Phòng tài chính kê toán Công ty Cô phân dược Cửu Long)
Công ty có chính sách nhập kho qua các năm luôn cao hơn 28% so với số lượng bán ra để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thòi, nhanh chóng hàng hóa cho khách hàng. Công ty hạn chế tối đa việc xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa làm
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 53 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
sô lượng hàng hóa dự trữ trong kho được bảo quản tôt đúng quy định và an toàn,
4.2.I.2. Tình hình dự trữ hàng hóa Triệu đồng250.000 200.000 150.000 100.000 50,000 0 2008 2009 2010 214,520 120,323 — 4+^ □ Hàng hóa tồn kho bình quân
Hình 5: HÀNG TỒN KHO BÌNH QUÂN QUA BA NĂM (2008 - 2010)
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho đảm bảo cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, thường xuyên về tình hình biến động của hàng hóa. Từ đó tạo ra sự quản lý và bảo quản về tình hình biến động cả về số lượng lẫn giá trị.
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 54 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
Việc dự trữ hàng hóa tôn kho của công ty có ảnh hưởng rât lớn đên lượng tiêu thụ của công ty, vì thế công ty cần có chính sách dự trữ hàng hóa hợp lý, phù hợp với tình hình đầy biến động. Năm 2008 hàng hóa tồn kho là 109.393 triệu đồng sang năm 2009 số lượng hàng hóa tồn kho là 120.323 triệu đồng tăng 10.930 triệu đồng tương ứng 9,98% so với năm 2008. Đến năm 2010 hàng hóa tồn kho tăng mạnh đến 214.520 triệu đồng tăng 94.197 triệu đồng tương ứng 78,28% so với năm 2009. Việc số lượng hàng hóa tồn kho tăng cao chứng tỏ khâu tiêu thụ hàng hóa của công ty chưa được hoàn thiện để hàng hóa ứ đọng quá nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty và công ty phải tốn thêm nhiều chi phí phục vụ cho quá trình bảo quản và thanh lý đối vói những hàng hóa đã quá hạn sử dụng.
Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng trên ta tính được một số chỉ tiêu tài chính liên quan đến hàng tồn kho như sau:
Bảng 6: TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
(Nguồn: Phòng tài chính kể toán Công ty cố phần dược Cửu Long)
^Qua bảng tổng hcrp một số chỉ tiêu tài chính của công ty ở trên ta thấy:
■ Vòng quay hàng tồn kho của công ty từ năm 2008 đến 2010 có nhiều biến động. Năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho là 3,20 vòng, sang năm 2009 là 3,62 vòng cho thấy hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty ngày càng cao.
thị trường tiêu thụ thu hôi nhanh chóng nguôn vôn sản xuât. Sang năm 2010 vòng quay hàng tồn kho giảm còn 2,60 vòng là do hàng tồn kho bình quân tăng quá nhanh, tăng đến 78,28%, trong khi giá vốn hàng bán chỉ tăng 27,45% điều này chứng tỏ hàng hóa của công ty bị ứ động quá nhiều.
■ Số ngày của một vòng năm 2009 giảm 13 ngày so với năm 2008 điều này chứng tỏ hàng hoá của công ty trong năm 2009 luân chuyển nhanh hơn năm 2008. Sang năm 2010 số ngày của một vòng tăng lên đến 39 ngày. Điều này chứng tỏ hàng hoá của công ty luân chuyển chậm hơn năm 2009, tiêu thụ chưa tương xứng với quy mô hoạt động, quy mô sản xuất thì ngày càng tăng. Do đó công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa để đẩy nhanh quá trình chuyển thành tiền của hàng hóa.
4.2.I.3. Giá bán
Mục tiêu của công ty là ổn định giá cả trong thòi gian dài nhằm tạo uy tín, ấn tượng tốt với khách hàng trên thị trường.
Công ty áp dụng chính sách giá thống nhất trên toàn quốc, công khai kèm theo chính sách hoa hồng, chế độ khuyến mãi linh hoạt theo từng khu vực thị trường.
• Phương pháp định giá
- Định giá theo thị trường: chính sách này áp dụng với dòng sản phẩm cùng
loại với đối thủ cạnh tranh như Paracetamol, Vitamin c.
- Định giá cho các sản phẩm chuyên biệt: các dòng sản phẩm chuyên biệt này có thể định giá cao, kết hợp chính sách chiết khấu, hoa hồng cho bán buôn và bán lẻ vì đây là dòng sản phẩm chủ lực của công ty đồng thời có lợi nhuận cao trong kết cấu mặt hàng góp phần tăng thêm lợi nhuận cho công ty.
- Định giá đấu thầu giành hợp đồng: chính sách này áp dụng với các dòng sản phẩm thuốc đặc trị, thuốc chuyên khoa nhằm cạnh tranh để giành hợp đồng cung cấp sản phẩm cho các bệnh viện tỉnh, thành phố.
So với một số đối thủ cạnh tranh cùng khu vực: Nhìn chung giá cả các loại dược phẩm cùng hoạt chất của công ty so với các công ty dược khác cùng khu
thụ ữên thị trường tự do có giá thấp hơn đối thủ. Tuy nhiên một số sản phẩm thuộc hệ điều trị có giá cao hơn giá trung bình hên thị trường.
Để cạnh tranh trên thị trường bên cạnh việc định giá sao cho phù họp, công ty còn áp dụng các hình thức chiết khấu cho khách hàng như:
■Chiết khấu theo số lượng: công ty thực hiện chính sách chiết khấu trực tiếp
5% hoặc 10% trên doanh số chưa VAT tùy danh mục sản phẩm.
■ về thòi hạn thanh toán
- Hệ thống điều trị: thời hạn thanh toán từ 2 - 3 tháng.
- Các khách hàng còn lại: thời hạn thanh toán là 30 ngày.
- Đối với các khách hàng thanh toán ngay sẽ được hưởng giảm 1% trên tổng hóa đơn sau chiết khấu. Chính sách này nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng nhanh chóng, giảm tình trạng chiếm dụng vốn của công ty.
4.2.I.4. Chất lượng hàng hốa
Với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các thành phần kinh tế thị trường thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố quan ữọng trong quá trình hoạt động của công ty. Pharimexco luôn coi chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ thống đảm bảo chất lượng được thiết lập rộng khắp ở các khâu từ cung ứng vật tư cho đến pha chế, bảo quản, nhằm mục đích đảm bảo nguyên liệu được cung cấp đạt yêu cầu về chất lượng như đã đăng ký, định chuẩn, phù hợp nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc.
Tất cả các nhà máy của công ty đều đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc GLP và được quản lý điều hành theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và tiêu chuẩn ISO/IEC 175.
Hệ thống kho tàng bảo quản hàng hóa đều được xây dựng theo tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc GSP do Cục Quản lý dược Việt Nam, Bộ Y tế Việt Nam và Y tế thế giới quy định.
4.3.1.5 Phương thức bán hàng
Việc tiêu thụ hàng hóa được công ty rất chú trọng và quan tâm vì sản phẩm hàng hóa của công ty là sản phẩm hàng hóa đặc thù dùng để chữa bệnh cho con người. Cho nên việc tiêu thụ hàng hóa của công ty thường là ký hợp đồng tiêu thụ hàng hóa trực tiếp vói các cửa hàng và công ty hoặc công ty gửi ở các đại lý, chi nhánh để tiêu thụ.
Việc tiêu thụ hàng hóa của công ty áp dụng theo các hình thức bán hàng
8. Bán buôn theo phương thức chuyển hàng: theo hình thức này công ty xuất hàng gửi các đại lý, chi nhánh để bán. Sau đó khi bán được hàng hóa các chi nhánh, đại lý sẽ báo cáo lên công ty và nộp tiền về công ty đồng thòi công ty sẽ xuất tiền trả hoa hồng cho các đại lý, chi nhánh.
9. Bán buôn nhận hàng trực tiếp tại kho hàng hóa của công ty: theo phương thức này người đại diện mua hàng của bên mua sẽ nhận hàng hóa trực tiếp tại kho công ty. Công ty sẽ xuất hóa đơn bán hàng cho đơn vị mua. Sau khi nhận hàng thì hàng hóa thuộc quyền sở hữu của bên mua cho nên mọi tổn thất trong khâu vận chuyển sẽ do bên mua chịu.
4.3.1.6 Tổ chức, kỹ thuật thương mại
Cùng với việc xây dựng nhà máy, hệ thống phân phối sản phẩm của công ty ngày càng hoàn thiện và đi vào hoạt động hiệu quả. Đến nay, với 3 nhà máy
- 17 chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh và thành phô trên toàn quôc như: Hà Nội, Hải Phòng ,Nghệ An, Đà Nắng, Thành Phố Hồ Chí Minh, Trà Vinh, An Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, và Vĩnh Long (vói 7 chi nhánh đặt tại các huyện thị trong tỉnh)
- 08 cửa hàng trực thuộc tại Hà Nội, 1 cửa hàng tại TPHCM và 5 cửa hàng tại Thị Xã Vĩnh Long.
Cùng với đội ngũ tiếp thị luôn được đào tạo và huấn luyện hàng năm, luôn cởi mở, nhiệt tình tận tâm với nghề, phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi noi, tạo niềm tin cho khách hàng khi dùng sản phẩm PHARIMEXCO. Những khách hàng truyền thống của công ty như: Xí nhiệp dược Hậu Giang, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Domesco, Công ty cổ phần dược phẩm Mekophar, Xí nghiệp dược Trung ương 1,... và hơn 1.000 khách hàng, đại lý luôn tín nhiệm và ủng hộ sản phẩm của công ty trong suốt 30 năm qua.
4.3.2. Nhân tố khách quan
4.3.2.I. Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nước
Mức độ ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ từ chính sách thuế là một nhân tố quan trọng. Hiện nay, nhà nước đã ban hành các chính sách thuế cho phù hợp với tất cả các doanh nghiệp và các loại hình kinh doanh. Công ty cổ phần dược phẩm Cửu Long chuyên sản xuất các loại thuốc chữa bệnh cứu người nên là một trong những ngành được sự khuyến khích sản xuất kinh doanh của nhà nước. Chính vì thế, thuế giá trị gia tăng mà công ty phải nộp cho nhà nước được giảm 50% so với số thuế thực tế phải nộp. Đây là một nhân tốt thuận lợi có tác động rất lớn đến lọi nhuận ròng mà công ty đạt được.
Chính sách kinh tế và giao thương quốc tế ngày càng mở rộng. Từ khi gia
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch Chênh lệch
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
sẽ giúp cho công ty quảng cáo, giói thiệu sản phẩm thuốc của công ty ra nước ngoài, trước tiên là những nước lân cận với ta như Lào, Campuchia, Thái Lan,...
Tỷ giá hối đoái trên thị trường đầy biến động cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị xuất nhập khẩu của Công ty.
4.3.2.2. Nhân tố thuộc về xã hội
Trong cuộc sống ngày nay, có nhiều nhân tố ảnh hưởng gây hại đến sức khỏe con người như: không khí môi trường ngày càng bị ô nhiễm, thực phẩm có nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, những áp lực trong công việc. Những nhân tố gây hại đó đã tác động lên cơ thể chúng ta hàng ngày, hàng giờ đã khiến sức khỏe cơ thể bị tổn hại, suy yếu dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm. Vì thế các loại thuốc dược chữa bệnh cứu người là một sản phẩm không thể thiếu trong xã hội ngày nay. Tình hình dịch bệnh năm 2009 diễn biến tương đối phức tạp. Bên cạnh một số dịch bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét, cúm A (H5N1), còn xuất hiện thêm dịch cúm A (H1N1) với mức độ lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Theo Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, trong năm 2010 bệnh dịch sốt xuất huyết gia tăng và bùng phát thành dịch ở nhiều vùng, cả nước ghi nhận 128.831 trường hợp mắc, 109 trường hợp tử vong; số mắc tăng 22% và số tử vong tăng 25,3% so với năm 2009. Tất cả những nguyên nhân trên đã giải thích tại sao số lượng sản phẩm thuốc của công ty được tiêu thụ ngày càng lớn. Công ty đang tiến hành xây dựng thêm hai nhà máy Capsule và mở rộng thêm chi nhánh tại các tỉnh lân cận và cả miền Bắc để đáp ứng được đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng.
4.3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY
QUA 3
NĂM 2008 - 2010
Chi phí là một trong những yếu tố quan ttọng có ảnh hưởng trực tiếp đến lọi nhuận của công ty. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách hết sức cẩn thận để có thể giảm chi phí đến mức thấp nhất và làm tăng lọi nhuận. Các chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có bảng sau:
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 60 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền t
Bảng 7: TÌNH HÌNH TỔNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008- 2010
ĐVT: triệu đồng
(Nguôn: Phòng tài chính kê toán công ty Cô phân dược Cửu Long)
Để mở rộng quy mô sản xuất thì khoản mục chi phí qua các năm của công ty sẽ có xu hướng tăng. Theo xu hướng tăng doanh thu của công ty, ta có nhận định chi phí sẽ tăng qua các năm với các tốc độ khác nhau, đặc biệt là xu hướng tăng của các khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn như giá vốn hàng bán, chi phí QLDN...Chúng ta sẽ phân tích kỹ hơn từng loại chi phí để thấy được mức độ tăng và nguyên nhân của nó.
^ Qua bảng trên, ta thấy tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng tăng liên tục qua từng năm. Năm 2008, tổng chi phí của công ty là 427.633 triệu đồng, sang năm 2009 tổng chi phí đã đạt 517.079 triệu đồng, tăng đến 20,92%. Năm 2010, tổng chi phí của công ty là 646.732 triệu đồng, tăng thêm 129.635 triệu đồng, tương đương tăng 25,07% so với cùng kỳ. Đây cũng là