5. Nội dung và các kết quả đạt được:
3.3.2. Định hướng phát triển trong những năm tới
Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng công ty trở thành một trong những công ty Dược phẩm quốc gia phát triển vững mạnh toàn diện, dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, nguyên liệu (capsule) và trang thiết bị, dụng cụ y tế.
Để đạt được mục tiêu đó, công ty đã đề ra các phương hướng cụ thể sau:
- Phưotìg hướng đầu tư, mở rộng sản xuất: nghiên cứu và triển khai các dự án mới như Trung tâm liên hợp dược phẩm Cửu Long, vốn đầu tư hơn 1000 tỷ đồng, Trung tâm nghiên cứu sản phẩm và phát triển sản phẩm (R&D), vốn đầu tư 2 triệu USD, nhà máy sản xuất thuốc tiêm, nhỏ mắt đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, vốn đầu tư 36 tỷ đồng, dự án đầu tư ứng dụng hệ thống quản trị doanh nghiệp (ERP), vốn đầu tư 1,5 triệu USD.
- Phưong hướng điều hành sản xuất: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, phấn đấu đạt các tiêu chuẩn GMP, GSP, GLP, GPP một cách toàn diện. Thực hiện chuyên môn hóa sản xuất,
đại học và sau đại học, thực hiện công tác bôi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên có năng lực, thực hiện chế độ tiền lưorng, tiền thưởng đầy đủ, chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho nhân viên, người lao động. Với những phương hướng phát triển rõ ràng và cụ thể, công ty hoàn toàn có thể đạt được các mục tiêu tăng trưởng cao trong giai đoạn 2011- 2015, trở thành 1 trong những doanh nghiệp lớn nhất trong ngành Dược phẩm của cả nước, đóng góp có hiệu
CHƯƠNG 4
Tên hàng
hóa Năm Chênh lệch Chênh lệch
2008 2009 2010 Số % Số %
Khách hàng
Hình 2: sơ ĐỒ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần dược phẩm Cửu Long là một trong những công ty lớn của tỉnh Vĩnh Long kinh doanh rất nhiều chủng loại thuốc khác nhau. Hiện nay, công ty đã sản xuất trên 250 loại sản phẩm: 180 loại dược phẩm, 55 loại sản
phẩm capsule, 15 loại ống bơm kim tiêm, dây cánh bướm, về mạng lưới phân
phối, pharimexco đi đầu trong lĩnh vực, đầu tư mở rộng thị trường trong nước từ năm 1977, nên hiện nay công ty đã có mạng lưới bán hàng rộng khắp cả nước. Sản phẩm của công ty được vận chuyển từ kho đến khắp các chi nhánh trong tỉnh thành chủ yếu bằng xe tải, từ các chi nhánh sẽ phân bổ cho các đại lý lớn của công ty rồi đưa xuống các hiệu thuốc bán lẻ đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty không chỉ có ở các thành phố, tỉnh lớn mà cả đến các huyện thị nhỏ ữong cả nước để đáp ứng nhu cầu của tất cả khách hàng và đảm bảo sản phẩm của công ty có mặt trên khắp thị trường dược phẩm.
Công ty đã thiết lập các văn phòng giao dịch thương mại buôn bán, xuất nhập khẩu với công ty bong nước và ngoài nước đặt tại Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nắng. Gồm 45 chi nhánh và văn phòng giao dịch tại những vùng kinh tế, khu vực trên toàn quốc.
- Tại thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông: 1 chi nhánh và 9 phòng giao dịch.
- Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An): 6 chi nhánh và 12 phòng giao dịch.
- Tại khu vực miền Trung (Đà Nằng, Quãng Nam, Huế, Bình Định, Quãng Ngãi): 1 chi nhánh, 4 phòng giao dịch.
- Tại khu vực miền Tây (Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, cần
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 43 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
- Hệ thống đại lý tất cả các xã phường ữong tỉnh Vĩnh Long là 300 đại lý.
Công ty đã tạo dựng một thị trường tin cậy với các công ty có uy tín ở một số nước trên thế giới như: Nhật Bản, Pháp, Đức, Canada, Hàn Quốc ... và các nước trong khu vực ASEAN. Tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của công ty
4.I.I.I. Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu của công ty qua 3 năm (2008 - 2010)
Do công ty kinh doanh rất nhiều chủng loại thuốc khác nhau nên tác giả chỉ chọn một số sản phẩm có tình hình tiêu thụ lớn và đóng vai trò quan trọng
Bảng 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YỂU TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 44 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
4
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán công ty cổ phẩn dược Cửu Long)
^Qua bảng so sánh trên ta thấy:
■ Sản phẩm ALAXAN của công ty tăng liên tục qua ba năm (2008 - 2010), cụ thể năm 2009 tăng 52.860 hộp, tức tăng 20,53% so với năm 2008, năm 2010 số lượng tiêu thụ tăng mạnh 116.534 hộp, tức tăng 37,55% so vói năm 2009. Sản phẩm có đặc tính trị cảm cúm, nhức đầu nên rất cần thiết đối vói những người có sức khỏe yếu, thường hay bị bệnh khi thời tiết thay đổi và sản phẩm có hiệu quả nhanh chóng, không có nhiều tác dụng phụ được mọi người ưa chuộng.
■ Số lượng sản phẩm ASPIRIN của công ty tăng lên tục qua ba năm (2008- 2010), cụ thể năm 2009 tăng 30.498 hộp, tương ứng 10,48% so với năm 2008, năm 2010 số lượng tiêu thụ tăng 50.322 hộp, tức tăng 14,99% so với năm 2009. Sản phẩm có đặc tính trị cảm, tác dụng lên các cơn đau nông nhẹ, khu trú hoặc lan tỏa như đau đầu, đau cơ, đau răng, đau khớp. Đặc biệt có tác dụng tốt đối với cơn đau do viêm giúp giảm đau nhanh chóng. Không gây ngủ, không gây khoái cảm, không gây nghiện.
■ Sản phẩm AMPI có tác dụng kháng sinh, điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn nên được mọi người sử dụng tốt cho sức khỏe của trẻ em nên số lượng tiêu thụ sản phẩm tăng liên tục qua ba năm. Cụ thể 2009 tăng 79.567 hộp về tỷ lệ tăng 29,30% so vói năm 2008, đến năm 2010 số lượng tiêu thụ tiếp tục tăng nhanh 140.520 hộp, tức 40,02% so với năm 2009.
■ Sản phẩm DECOGEN của công ty có tác dụng trị cảm, sổ mũi, kèm nóng sốt đau nhức nên cần thiết cho sức khỏe của con người. Năm 2009 thời tiết có nhiều thay đổi (nhất là từ đông chuyển sang xuân) nên số người bị nhiễm bệnh tăng lên làm sản phẩm tiêu thụ nhanh chóng là 168.425 hộp, tức tăng 51,11% so với năm 2008. Sang năm 2010 tiếp tục tăng lên 1 lượng là 81.475 hộp tương ứng 16,36%.
■ Sản phẩm FUGACA chứa dược liệu mebendazole, dùng để trị các loại sán sổ lãi, đảm bảo sức khỏe cho tất cả mọi người. Bình quân đối với những
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 45
4
phâm có sô lượng tiêu thụ mạnh qua các năm, cụ thê năm 2009 tăng 42.292 hộp tức tăng 13,59% so với năm 2008, sang năm 2010 tăng lên 106.754 hộp tương ứng với tỷ lệ là 30,20%.
■ Sản phẩm PANADOL là loại thuốc có công dụng giảm đau nhẹ được các bác sĩ và các dược sĩ khuyên dùng phù họp với tất cả mọi người. Đây là sản phẩm có số lượng tiêu thụ cao nhất qua các năm. Năm 2009 tăng 77.357 hộp tức tăng 20,53%, đến năm 2010 tiếp tục tăng lên đến 299.925 hộp tương ứng với tỷ lệ là 66,04%.
■ Sản phẩm CALCIVITIN khiến cho canxi của cơ thể con người được tăng cao giúp nâng cao sức đề kháng của con người đồng thời giúp cho quá trình tiêu hóa thức ăn được nhanh hơn thích hợp cho những người đau bao tử hoặc dạ dày yếu. Năm 2009, cuộc sống của con người ngày càng được cải thiện các loại thức ăn cũng rất phong phú, đa dạng và chứa khá nhiều dầu mỡ gây nên triệu chứng khó tiêu và các bệnh về bao tử cho người dùng. Vì thế sản phẩm được tiêu thụ với số lượng lớn và tăng 227.635 hộp, tức tăng 77,90% so với năm 2008. Năm 2010 tiếp tục tăng 89.139 hộp về tỷ lệ là 17,17%.
■ Sản phẩm BERBREIN có tác dụng chống tiêu chảy do vi khuẩn, ký sinh trùng đường ruột. Đặc biệt khi dùng sản phẩm điều trị các nhiễm khuẩn đường ruột sẽ không ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của hệ vi khuẩn có ích ở ruột. Gần đây, các nhà khoa học còn cho biết: Berberin còn có khả năng ức chế bài tiết ion trong lòng ruột, ức chế co cơ, giảm cholesterol, chống tiểu đường ức chế cơn nhịp nhanh nhất, giảm viêm cho người bị viêm khớp. Năm 2009 số lượng tiêu thụ tăng 37.659 hộp tương ứng 12,57%, nguyên nhân là do trong năm 2009 có nhiều ca cấp cứu do ngộ độc thực phẩm và có nhiều trường hợp nhiễm vi khuẩn dịch tả nên sản phẩm tiêu thụ nhanh hơn. Sang năm 2010 sản lượng tiêu thụ tiếp tục tăng 1 lượng là 32.376 hộp tức tăng 9,60%.
■ Sản phẩm VITAMIN BI cung cấp cho cơ thể nhiều Vitamin BI giúp cơ thể chóng lại các bệnh tê phù, viêm đa dây thần kinh, nhiễm độc thần kinh do nghiện rượu, chóng mệt mỏi kém ăn nên phù hợp với tất cả mọi người không phân biệt lứa tuổi hay giới tính vì thế số lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Chênh lệch s Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Chênh lệch
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
năm 2008, đên năm 2010 sô lượng tiêu thụ tăng đên 169.198 hộp, tức tăng 25,53% so với năm 2009.
■ Sản phẩm VITAMIN c giúp cơ thể tăng cường khả năng chống nhiễm
khuẩn, phục hồi sức khỏe, ngăn ngừa ung thư nên là sản phẩm không thể thiếu cho cuộc sống của mọi người. Vì vậy số lượng tiêu thụ của sản phẩm tăng liên tục qua các năm, năm 2009 tăng 60.331 hộp tương ứng 15,43% so với năm 2008, năm 2010 tăng 63.502 hộp tức tăng 14,04% so vói năm 2009.
4.1.1.2. Phân tích tình hình tiêu thụ các săn phẩm chủ yếu của công ty
□ Miền Bắc
B Miền
Trung
Hình 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO KHU vực
QUA 3 NĂM (2008 - 2010)
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 47
4
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
^ Theo kêt quả trên cho thây: Khu vực có sản lượng tiêu thụ cao nhât trong những năm qua là: Đồng bằng sông Cửu Long và Miền Bắc các khu vực khác cũng tăng đều, riêng khu vực TP. Hồ Chí Minh giảm nhẹ, điều này đã chứng minh được các chiến lược mở rộng thị trường và chiếm lĩnh thị trường cả nước của Công ty đạt hiệu quả, và nói lên được khả năng hoạt động bán hàng rất tốt
4.1.2. Đánh giá kết quả tiêu thụtheo giá trị theo giá trị
Bảng 3: BẢNG ĐƠN GIÁ CÁC SẢN PHẨM CHỦ YỂU CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010
---í---7—---9---rJ---
(Nguôn: Phòng tài chính kê toán Công ty Cô phân dược Cửu
^ Qua bảng trên ta thấy số liệu của từng loại sản phẩm hên tục tăng qua từng năm, năm 2009 đơn giá tăng hơn năm 2008 nhưng số tiền tăng khá chậm
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 48
4
SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty CP dược phẩm Cửu Long
2008 thâp nhât là 2 sản phâm FURACA và VITAMLN BI chỉ tăng 1.000 đông so với năm 2008 tưomg ứng với tỷ lệ 8,33% và 14,29%. Sang năm 2010 tất cả các đơn giá của các loại sản phẩm đều tăng so vói 2 năm trước đây. Nguyên nhân của việc tăng giá là do vật giá trong nước ngày càng tăng từ nguyên liệu đầu vào, chi phí vận chuyển, điện, xăng, dầu, máy móc thiết bị cho đến cả khâu bảo quản, phân phối cũng đều tăng vọt lên so với trước đây. Điều đó bắt buộc công ty phải tăng giá của từng loại sản phẩm mặc dù việc tăng giá sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình tiêu thụ do sức ép cạnh tranh hiện nay giữa các công ty dược trên thị trường rất lớn. Nên công ty đã hạn chế đến mức tối đa các chi phí không cần thiết, tận dụng các nguyên liệu sẵn có, thúc đẩy nhân công để có thể điều chỉnh giá cả hợp lý, đáp ứng được khả năng của người tiêu dùng. Nên đơn giá của từng loại sản phẩm năm 2010 mặc dù có tăng nhưng số tiền tăng lên không đáng kể cao nhất chỉ có sản phẩm Aspirin tăng 9.000 đồng tương ứng 11,11% còn tất cả các sản phẩm còn lại đều ở mức thấp và trung bình.
■ Từ bảng số liệu tiêu thụ và bảng đơn giá bán ta có thể tính được doanh thu tiêu thụ của các sản phẩm chính của công ty qua 3 năm 2008 - 2010. Qua đó đánh giá được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các khoản lợi nhuận mà công ty đạt được hàng năm.
Bảng 4: DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY GIAI ĐOAN 2008 - 2010
GVDH: Trần Thị Hạnh Phúc 49 SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền
4
---V---7 ---—5--->5---
(Nguôn: Phòng tài chính kê toán Công ty Cô phân dược Cửu Long)
^ Qua bảng so sánh số tuyệt đối và tương đối doanh thu tiêu thụ ta thấy doanh thu tiêu thụ các sản phẩm chính của công ty qua các năm đều tăng nhất là trong năm 2010 doanh thu của các sản phẩm chính đều tăng vượt bậc.
- Doanh thu tiêu thụ trong năm 2009 so với năm 2008 tăng 39.275 triệu đồng tương ứng với mức tỷ lệ là 34,30%.
- Doanh thu tiêu thụ trong năm 2010 so với năm 2009 tăng 80.865 triệu đồng tương ứng với mức tỷ lệ là 52,58%.
■ Quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng được cải thiện nguyên nhân là do công ty đã khai thác có hiệu quả các nguồn nhân lực, tiếp tục mở rộng chiến lược sản phẩm, chiến lược bán hàng phù hợp, đầu tư mở rộng nhà xưởng, trang bị máy móc hiện đại, đẩy mạnh sản xuất ra nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đa dạng về chủng loại, cải tạo mẫu mã, kiểu dáng bao bì dẫn đến ngày
22,76% 30,57%
□ Tổng doanh
Hình 4: BIÊU ĐỒ so SÁNH DOANH THU TIÊU THỤ TRONG GIAI ĐOAN 2008 - 2010
•
^ Nhìn vào biểu đồ ta thấy doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2008 và 2009 so vói doanh thu 3 năm (2008 - 2010) chênh lệch không quá lớn chỉ đạt 22,76% và 30,57%. Đến năm 2010 doanh thu đạt 46,65% trên tổng doanh thu đây là một dấu hiệu khả quan đảm bảo công ty ngày càng lớn mạnh và ổn định. Nguyên nhân của sự tăng nhanh này theo công ty là do hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm của công ty được đẩy mạnh, hệ thống kênh phân phối bán hàng trên toàn quốc được mở rộng, sản lượng sản xuất gia tăng mạnh qua hằng năm do các nhà máy mới đi vào hoạt động, nhiều thiết bị công nghệ mới được sử