0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

TẠI BIDV BẾN TRE

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẾN TRE (Trang 41 -45 )

2008 2009 2010 Năm □ Thu nhập □Chiphí □ Lợi nhuận

TẠI BIDV BẾN TRE

Quan sát bảng số liệu bên trên cho chúng ta thấy đuợc tình hình thu nợ của Chinh nhánh ba năm qua:

Cùng với sụ gia tăng của doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng có sự gia tăng cụ thể: năm 2009, doanh số thu nợ đạt 3.637.943 triệu đồng, tăng 368.541 triệu đồng tương đương 11,34% so với năm 2008. Sở dĩ doanh số thu nợ tăng so với năm trước là do khách hàng đã sử dụng vốn đúng mục đích và sinh lợi nên khả năng hoàn trả vốn là rất cao. Bên cạnh, do Ngân hàng đã làm tốt công tác giám sát, theo dõi và thu hồi nợ đối với các khoản vay đã đến hạn. Mặt khác là do các dự án đầu tư của khách hàng đều khả thi và làm ăn có hiệu quả nên khách hàng đến trả nợ đúng hạn. Đến năm 2010, doanh số thu nợ của Ngân hàng giảm chỉ đạt 3.634.954 triệu đồng giảm 2.989 triệu đồng hay giảm 0,08% so với năm 2009. Đây cũng là điều dễ hiểu vì năm 2010 vẫn còn dư âm của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các chủ thể trong nền kinh tế đều tập trung vốn để sản xuất kinh doanh nên việc hoàn trả nợ vay có phần chậm chạp.

- Doanh sổ thu nợ ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số

GVHDiTràn ThiBach Yên SVTH: Đặng Kim Cương

SO với năm 2009. Nguyên nhân, do cho vay ngắn hạn thường dưới 12 tháng nên việc thu hồi vốn rất nhanh nhưng do ảnh hưởng chung của tình hình khủng hoảng tài chính và sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình khó khăn về kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh từ năm 2008 vẫn còn dư âm kéo dài gây bất lợi đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp làm cho một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản, không có khả năng trả nợ vay, nên doanh số thu nợ bị sụt giảm.

- Doanh số thu nợ trung - dài hạn: Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng doanh số thu nợ nhưng giai đoạn từ năm 2008 - 2010 doanh số này lại có khả quan hom so với doanh số thu nợ ngắn hạn. Cụ thể, năm 2009 doanh số thu nợ đạt 135.814 triệu đồng tăng về số tưomg đối là 1,09%, số tuyệt đối là 1.470 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 doanh số này tăng 102,08% so với năm 2009. Doanh số này tăng nhiều trong tình trạng nền kinh tế có nhiều biến động như thế này càng thấy rõ hom sự nỗ lực hết mình của các cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ.

TẠI BIDV BẾN TRE

Số tiền

Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số Số Số Số

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDVBến Tre)

GVHDiTràn Thị Bạch Yên SVTH: Đặng Kim Cương

Khi phân tích tình hình thu nợ theo loại hình kinh tế qua các năm ta thấy có sự tăng trường, tuy nhiên tốc độ tăng ở các lMi vực không đều, cụ thể:

- Doanh nghiệp Nhà nước: Năm 2009 doanh số thu nợ đạt 1.705 triệu đồng giảm về số tương đối là 3,78%, số tuyệt đối là 67 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân, do các doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đã tiến hành cổ phần hóa nên công tác thu hồi nợ từ bộ phận này gặp nhiều khó khăn, làm doanh số thu nợ giảm xuống. Sang năm 2010 tăng 165,9% so với năm 2009. Nguyên nhân, do hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hóa đã đi vào ổn định nên hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đạt hiệu quả trở lại, có lợi nhuận nên việc thu nợ của Chi nhánh tăng.

- Doanh nghiệp tư nhân - cá thể: Năm 2009 doanh số thu nợ là 1.415.865 triệu đồng tăng 47,51%, so với năm 2008. Năm 2010 doanh số này tăng 27,54% so với năm 2009. Nguyên nhân do loại hình kinh tế này có phương án sản xuất kinh doanh tốt, tích cực, năng động tìm đường cho hàng hóa. Thêm vào đó do thảnh phần cá thể đã sử dụng vốn tốt, đúng mục đích và mang lại hiệu quả, nên đã hoàn trả vốn và lãi cho Ngân hàng đây đủ cho thấy việc trao đổi mua bán hàng hóa trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển.

Tóm lại: Tổng doanh số thu nợ hầu như điều tăng ngoại trừ một số trường hợp giảm do khách hàng làm ăn thua lỗ, phá sản,.. .mất khả năng trả nợ vay cho Ngân hàng. Nhưng tỷ lệ này không đáng kể, không làm ảnh hưởng nhiều đến doanh số thu nợ của của Ngân hàng. Phàn lớn số nợ Ngân hàng thu được là do chất lượng tín dựng được nâng cao, nhiều khách hàng làm ăn có hiệu quả nên trả nợ cho Ngân hàng đầy đủ đứng hạn. Ngoài những nguyên nhân về điều kiện tự nhiên còn một nguyên nhân nữa dẫn đến sự thành công của công tác thu hồi nợ là do có sự nhiệt tình năng nổ của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong công tác theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn thanh toán. Mặt khác có sự kết hợp ăn ý giữa phòng tín dụng và phòng quản lý rủi ro nhằm đưa ra những biện pháp thu hồi nợ nhanh kịp thời và nhanh chóng với từng đối tượng khách hàng.

GVHD:Trân ThiBach Yên SVTH: Đặng Kim Cương

tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Dư nợ là số tiền mà Ngân hàng còn phải thu của khách hàng trong một thời điểm nhất định. Hay nói cách khác, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà Ngân hàng chưa thu hồi về.4.2.3.1 Dư nợ theo kỳ hạn

Bảng 11: DƯ NỢ THEO KỲ HẠN TẠI BIDV BẾN TRE

Số tiền Tỷ Số tiền

Tỷ Số tiền Tỷ Số Số Số tuyệt

đối

Số

CtyCP-

(Nguôn: Phòng kê hoạch tông hợp BIDVBên Tre)

1600000-1400000- 1400000- 1200000- 1000000- 800000- 600000- 400000- 200000- 0-

A

2008 2009 2010

r

Năm ■ Dư nợ □ Ngắn hạn □ Trung-dàihạn

Hình 07: DƯ Nơ TAI BIDV BẾN TRE, 2008- 2010

GVHD-.Trần ThiBach Yến SVTH: Đặng Kim Cương

Qua Số liệu bảng 11 cho thấy tình hình dư nợ của Chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm cả về dư nợ ngắn hạn lẫn dư nợ trung và dài hạn.

Cụ thể, năm 2009, tình hình dư nợ của Ngân hàng tăng 14,53% so với năm 2008. Do Chi nhánh đã giải ngân cho một số doanh nghiệp có nhu cầu về vốn lớn dưới hình thức tín dụng trung dài hạn. Mặt khác, các gói kích thích kinh tế đồng bộ của Chính phủ cũng đã tạo áp lực về vốn cho Chi nhánh. Cụ thể, chương trì nh hỗ trợ 4% lãi suất cho các doanh nghiệp vào tháng 2/2009 cũng là nguyên nhân làm tăng dư nợ của Chi nhánh năm 2009. Sang năm 2010, tình hình dư nợ của Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng khá ổn định đạt 1.644.964 triệu đồng, tăng 23,05% so với năm 2009. Nguyên nhân làm cho dư nợ năm 2010 tăng là do Chi nhánh mở rộng cho vay để góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương, đồng thời tăng thêm lợi nhuận cho Chi nhánh. Mặt khác, do mức tăng doanh số thu nợ còn thấp nên dẫn đến dư nợ tăng lên nhưng vẫn đảm bảo được tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Bên cạnh đó, dư nợ năm 2010 tăng một phần là do cơ cấu kinh tế trên địa bàn bắt đầu có sự chuyển dịch vào các ngành công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, nhiều công trình với quy mô lớn được khởi công,...Đây là giai đoạn đầu của quá trình phát triển cho nên nhu cầu vốn của khách hàng ngày càng tăng dẫn đến doanh số cho vay tăng cao nên góp phần làm dư nợ có sự gia tăng đáng kể. Bảng số liệu cùng với hình vẽ bên trên cho ta thấy có sự chuyển biến giữa tỷ lệ tăng dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung và dài hạn. Cụ thể:

- Dư nợ ngắn hạn: Năm 2009 tăng 7,04% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 30,75% so với năm trước. Sở dĩ có sự gia tăng đáng kể như vậy nguyên nhân do vài năm gần đây Ngân hàng đã giảm hình thức cho vay trung và dài hạn tập trung đầu tư cho vay ngắn hạn để vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh vừa hạn chế rủi ro cho Ngân hàng. Tuy nhiên điểm này làm cho Ngân hàng mất đi một khoảng chênh lệch lãi suất thu về, nhưng mặt khác lại giúp cho đồng vốn của Ngân hàng quay một cách nhanh chóng nhằm giảm thiểu rủi ro. Dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh qua ba năm tăng là do công tác thu hồi nợ được thực hiện khá tốt, nguồn vốn được thu hồi nhanh Ngân hàng lại tiếp tục đem vốn cho vay làm cho doanh số dư nợ tăng lên.

GVHD:Trân ThiBach Yên SVTH: Đặng Kim Cương

dài hạn được Trung Ương phê duyệt như Công ty BOT cầu Rạch Miễu 90 tỷ đồng, Công ty CP Đông Hải 108 tỷ đồng,... Đến năm 2010 dư nợ này chỉ tăng nhẹ 7,76% so với năm 2009.

Nhìn chung, thời gian gần đây Ngân hàng đã bắt đầu quan tâm đến hình thức cho vay trung và dài hạn vì nền kinh tế ngày càng phát triển nhanh và xu hướng chung của các doanh nghiệp đi vay là nỗ lực hơn trong kinh doanh tạo lợi nhuận và uy tín cho mình. Bên cạnh đó cũng cần tranh thủ tiếp cận những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, có uy tín để khai thác những lợi ích từ hình thức cho vay này đem4.2.3.2 Dư nơ theo loai hình kỉnh tế

• •

Bảng 12: DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH KINH TÉ TẠI BIDV BÉN TRE

SỔ tiền

Tỷ SỔ Tỷ SỔ Tỷ SỐ SỐ SỐ SỐ

---í- - --- -7---7---7---

(Nguôn: Phòng kê hoạch tông hợp BIDVBên Tre)

Qua bảng số liệu, ta thấy dư nợ cho vay ở các loại hình kinh tế có xu hướng tăng trưởng qua các năm, ngoại trừ thành phần kinh tế Nhà nước, cụ thể:

- Doanh nghiệp Nhà Nước: Năm 2009 dư nợ là 5.579 triệu đồng tăng 2,86%

GVHDiTràn ThiBach Yên

các doanh nghiệp Nhà Nước tăng lên nên nhu cầu vay vốn tăng dẫn đến doanh số dư nợ tăng lên. Sang năm 2010 doanh số dư nợ giảm 70,05%SO với năm 2009. Nguyên nhân do doanh số cho vay năm 2010 giảm dẫn đến dư nợ giảm theo.

- Công ty cồ phần - trách nhiệm hữu hạn: Năm 2009 dư nợ là 685.180 triệu đồng, tăng 12,12% so với năm 2008. Đốn năm 2010, dư nợ tăng 22,98% so với năm 2009. Nguyên nhân do các công ty này làm ăn đạt hiệu quả và mở rộng sản xuất thành lập nhiều chi nhánh nên nhu cầu về vốn của các công ty tăng dẫn đến doanh số cho vay Chi nhánh tăng làm cho dư nợ cũng tăng.

- Doanh nghiệp tư nhân - cá thể: Năm 2009 dư nợ là 628.101 triệu đồng tăng về số tương đối là 18,27%, số tuyệt đối là 97.030 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 tăng 24,47% so với năm trước. Nguyên nhân sự gia tăng này là do tình hình kinh tế tỉnh nhà phát triển mạnh, thêm vào đó là các chính sách, chủ trương thông thoáng của Nhà Nước tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế này phát triển nên nhu cầu vay vốn của loại hình kinh tế này tăng lên dẫn đến dư nợ tăng theo.

- Hợp tác xã: Năm 2009 doanh số dư nợ chỉ còn 1.148 triệu đồng giảm về số tương đối là 17,59% , số tuyệt đối là 245 triệu đồng so với năm 2008. Nguyên nhân doanh số cho vay năm 2009 giảm dẫn đến dư nợ vào năm này cũng giảm. Nhưng sang năm 2010 tăng 30,31% so với năm 2009. Do giai đoạn này, Nhà nước chú trọng nhiều vào hoạt động sản xuất của loại hình kinh tế này nên cần nhiều vốn để phát triển sản xuất dẫn đến doanh số cho vay của Chi nhánh tăng lên kéo theo dư nợ cũng tăng.

Tóm lại: tình hình dư nợ của Chi nhánh có sự chuyển biến rõ rệt, dư nợ loại hình kinh tế Nhà nước giảm rõ rệt trong khi dư nợ ở các loại hình còn lại chiếm tỷ trọng cao, chứng tỏ bộ phận này làm ăn có hiệu quả và năng động, chủ động trong môi trường kinh doanh mới. Nhờ vậy mà Chi nhánh có nhiều cơ hội đầu tư hơn, tạo điều kiện cho Chi nhánh nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của mình.

GVHD:Trân ThiBach Yên

xuất kinh doanh nên nó cũng chứa đựng rủi ro và rủi ro đó chính là không thu hồi đuợc nợ khi đến hạn.

Ở bất kỳ Ngân hàng nào cũng có nợ quá hạn vì nó là những khoảng nợ không thể nào dự đoán trước được. Ngân hàng không thể dự đoán trước được những khoản nợ nào sẽ thu hồi được hay những khoản nợ nào không thu hồi được khi ký kết hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn là một trong những rủi ro trong tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nợ quá hạn làm cho nguồn vốn của Ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tư được, không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hưởng đến thu nhập của Ngân hàng. Cụ thể tình hình nợ quá hạn tại BIDV Ben Tre qua ba năm 2008-2010 như sau:4.2.4.1 Nợ quá hạn theo kỳ hạn

Bảng 13: NỢ QUÁ HẠN TẠI BIDV BẾN TRE

Số tiền

Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số Số Số tuyệt

đối Số

CtyCP-

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp BIDVBen Tre)

Để thấy rõ tình hình biến động của nợ quá hạn ba năm qua, ta quan sát hình vẽ dưới đây:

GVHDtTrân ThiBach Yên

• • SVTH: Đặng Kim Cương

■ Nợ quá hạn 0 Ngắn hạn □ Trung-dài hạn

Hình 08: NỢ QUÁ HẠN TẠI BIDV BẾN TRE, 2008- 2010

Tình hình nợ quá hạn tại BIDV Ben Tre từ năm 2008 đến năm 2010 diễn biến theo chiều huớng giảm dần. Cụ thể, năm 2009 tình hình nợ quá hạn diễn biến theo chiều hướng xấu, tổng nợ quá hạn năm 2009 đạt 55.678 triệu đồng, tăng 151,88% so với năm 2008. Sở dĩ có sự tăng đột biến này là do dư âm cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào cuối năm 2008 vẫn còn tác động nhiều đến đời sống của người dân các nước trên thế giới. Việt Nam cũng không tránh khỏi sự tác động đó, các tổ chức kinh tế trong nước gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý chưa tốt nên bị thua lỗ, không kịp thanh toán các khoản tín dụng đã đến hạn cho Ngân hàng. Một số khách hàng của Chi nhánh có dư nợ lớn gặp khó khăn trong kinh doanh như: Doanh nghiệp tư nhân Xây dựng Thanh Ngân, Doanh nghiệp tư nhân Phước Nghĩa, Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đông,...làm lãi đến hạn không thanh toán kịp dẫn đến nợ quá hạn phát sinh tăng. Sang năm 2010 nền kinh tế Việt Nam đã từng bước phục hồi, các tổ chức kinh tế đã dần vượt qua khó khăn, sản xuất kinh doanh có hiệu quả thu được lợi nhuận cao nên thanh toán các khoản tín dụng cho Ngân hàng. Do đó, tổng nợ quá hạn của Ngân hàng vào năm 2010 đã giảm 14,94% so với năm 2009.

GVHD-.Trân ThiBach Yên

• • SVTH: Đặng Kim Cương

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẾN TRE (Trang 41 -45 )

×