Vốn và quỹ ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre (Trang 34 - 37)

2008 2009 2010 Năm □ Thu nhập □Chiphí □ Lợi nhuận

4.1.2.3Vốn và quỹ ngân hàng

Nguồn vốn này được cấu thành từ nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản và một số quỹ khác, vốn và các quỹ của Ngân hàng có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2008 vốn và các quỹ của ngân hàng đạt 6 triệu đồng, chiếm 0,005% trong tổng nguồn vốn thì sang 2009 khoản mục này đạt 242 triệu đồng, tăng 236 triệu đồng tương đương 3.933,33% so với năm 2008 và chiếm 0,01% trong tổng nguồn vốn, đã có sự gia tăng cả về số lượng và tỷ trọng. Năm 2010 vốn và các quỹ lại tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng, đạt 348 triệu đồng, tăng 106 triệu đồng hay tăng 43,80% so với năm 2009 và chiếm 0,02% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân của sự biến động là do tình hình lợi nhuận của Ngân hàng qua các năm có sự biến động nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến khoản mục vốn và các quỹ. Nhìn chung vốn và các quỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, chỉ chiếm tỷ trọng dưới 2% nên nó ảnh hưởng không đáng kể đến tổng nguồn vốn của Ngân hàng.

4.1.1.4 Vốn khác

Bao gồm các khoản phải trả, hao mòn tài sản cố định, lợi nhuận chưa phân phối,...Đây được xem là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của Chi nhánh để bổ sung vào vốn lưu động khi cần thiết, nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá lớn và luôn biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2008 khoản mục vốn khác đạt 43.461 triệu đồng, chiếm 3,60% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2009 khoản mục này sụt giảm chỉ đạt 38.962 triệu đồng, giảm 4.499 triệu đồng tương đương 10,35% so với năm 2008,

GVHD-.Trân ThiBach Yên

động qua các năm, do đó Ngân hàng cần cố gắng phấn đấu trong công tác huy động vốn nhằm đảm bảo đủ vốn để phục vụ kịp thời cho nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn.

Tóm lại, để tồn tại và phát triển thì Ngân hàng cần chú trọng công tác đa dạng hóa các hình thức tín dụng vì đây là vấn đề cốt lõi giúp Ngân hàng hoạt động và phát triển. Vì vậy, Ngân hàng nên chủ động về nguồn vốn để đảm bảo các hoạt động kinh doanh của mình, tránh việc bị động về nguồn vốn gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.

Bảng 03: cơ CẤU HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV BÉN TRE, 2008- 2010

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDVBến Tre) Triệu đồng 180000 0 160000 0 140000 0 120000 0 100000 0 800000 2008 2009 2010 Ịsỉăm

□ TGcủa TCKT 1 TGdâncư ■ vốn huy động

GVHDtTrân ThiBach Yên

• • SVTH: Đặng Kim Cương

Vốn huy động là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động tại chỗ với nhiều hình thức. Nguồn vốn huy động càng lớn càng tạo thế chủ động trong việc cho vay và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Qua bảng số liệu cho thấy vốn huy động luôn gia tăng qua từng năm đây là dấu hiệu đáng mừng, nó thể hiện được hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng, chứng tỏ uy tín của Ngân hàng ngày càng được nâng cao, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng.

Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng trưởng qua từng năm, thay thế dần các loại vốn khác. Cụ thể, năm 2009 vốn huy động tăng 35,64% so với năm 2008. Sự tăng lên của vốn huy động vào năm 2009, nguyên nhân là do trong vài năm gần đây Ngân hàng đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình từ đó uy tín Ngân hàng ngày càng tăng cao và ngày càng có nhiều khách hàng đến giao dịch, hơn nữa do hoạt động kinh doanh của khách hàng ngày càng có hiệu quả nên khi có lợi nhuận thì họ sẽ gửi vào Ngân hàng để tăng thêm thu nhập, cũng như thuận tiện rút tiền khi cần thiết. Chính điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong việc huy động vốn phục vụ công tác cho vay của Ngân hàng. Năm 2010 Vốn huy động tăng 28,80% so với năm 2009. Mặc dù năm 2010 gặp nhiều khó khăn nhất là trong lĩnh vực huy động vốn sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn vốn đã gay gắt càng trở nên khốc liệt hơn nhất là đối với các Ngân hàng như: Sacombank, KiênLongbank,...thường huy động với lãi suất cao nên đã gây khó khăn cho hoạt động của chi nhánh. Bên cạnh đó giá vàng, đô la Mỹ tăng nhanh đã ảnh hưởng không ít đến tâm lý người gửi tiền,.. .Tuy nhiên, công tác huy động vốn năm 2010 tại chi nhánh đạt kết quả rất phấn khởi. Huy dộng vốn cuối 31/12/2010: 1.723.564 triệu đồng tăng 385.541 triệu đồng so với năm 2009. Nguyên nhân do sự chỉ đạo sát sao và linh hoạt của ban lãnh đạo, Chi nhánh đã thường xuyên theo dõi sự biến động lãi suất của các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp. Với chiến lược thích hợp cho từng thời điểm cho từng loại khách hàng, coi trọng lợi ích của khách hàng, có mặt khi khách hàng cần, tiếp tục xây dựng gắn bó với khách hàng cũ để giữ chân họ và tìm kiếm khách hàng mới. Vì vậy, bằng mọi biện pháp Ngân hàng Đầu tư và

GVHD-.Trân ThiBach Yên

• • SVTH: Đặng Kim Cương

các hình thức huy động như: Tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân cư. Cụ thể là:

^Tiền gửi của các tỗ chức kinh tế: Đây là số tiền nhàn rỗi tạm thời phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế gửi tại Ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi chuyên dùng. Trong các loại hình này, khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có nhu cầu thanh toán lớn, thanh toán nhanh gọn, an toàn và đạt hiệu quả cao, nên khi thông qua Ngân hàng thì hình thức tiền gửi có kỳ hạn hoàn toàn không thuận tiện trong giao dịch. Tuy nhiên nguồn vốn huy động chủ yếu vẫn là tiền gửi có kỳ hạn vì lãi suất áp dụng cho hình thức tiền gửi này cao so với tiền gửi không kỳ hạn, sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho các tổ chức kinh tế. Riêng phần tiền gửi chuyên dùng được dùng để ký quỹ bảo lãnh cho các công trình, dư án đầu tư của các tổ chức kinh tế. Nhìn chung, lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại BIDY Bến Tre

qua ba năm có nhiều biến động. (Đơn vị tính: Triệu đồng)

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDVBen Tre)

Qua số liệu bảng 4 cho thấy nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế trong các năm qua tăng trưởng không ổn định, thường xuyên biến động theo tình hình hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế qua. Cụ thể, năm 2009, tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 433.561 triệu đồng, tăng 109.380 triệu đồng hay tăng 33,74% so với năm 2008. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn đạt 243.172 triệu đồng, chiếm 56,08% tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, còn tiền gửi không kỳ hạn đạt

GVHDtTrân ThiBach Yên

Sổ tuyệt đổi

Số Sổ tuyệt đối

Số

188.918 triệu đồng, chiếm 43,57% tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi chuyên dùng chỉ đạt 1.471 triệu đồng. Nguyên nhân sụ gia tăng này là do trong những năm gần đây, nền kinh tế tại Thành phố Bấn Tre ngày càng tăng trưởng từ khi công trình cầu Rạch Miễu - Quốc lộ 60 được đưa vào sử dụng, đây là nút giao thông quan trọng nối liền một số tỉnh miền Tây Nam Bộ ( Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,..) với Thành phố Hồ Chí Minh, xóa bỏ thế biệt lập của một tỉnh cù lao về mọi mặt, làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng phát triển và có xu hướng là thanh toán qua Ngân hàng. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn mở rộng mạng lưới thanh toán chuyển tiền điện tử nhanh, chi trả kịp thời việc thanh toán tiền mua bán hàng hoá, thuận tiện cho việc thanh toán không dùng tiền mặt nên thu hút nhiều doanh nghiệp đến mở tài khoản.

Trong năm 2010, số lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn tiếp tục tăng nhưng không cao so với cùng kỳ năm trước chỉ đạt 461.607 triệu đồng, tăng 6,47 % so với năm 2008 và chiếm 26,78% tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 13,44%, chiếm 59,76% tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi không kỳ hạn thì sụt giảm chỉ đạt 183.262 triệu đồng, phần còn lại tiền gửi chuyên dùng đạt 2.476 triệu đồng tăng 68,32% so với năm 2009. Năm 2010 tiền gửi các tổ chức kinh tế có tăng trưởng nhưng tăng chậm so với cùng kỳ trước vì tiền gửi không kỳ hạn vào năm này giảm, nguyên nhân do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn, năng suất hoạt động giảm, hàng hóa tiêu thụ chậm làm nguồn thu hằng ngày của doanh nghiệp giảm đi, kéo theo tiền gửi vào Chi nhánh cũng giảm sút.

Tiền gửi dân cư: Đây là loại tiền gửi hình thành từ hình thức tiết kiệm và phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ có giá. Trong đó tiền gửi tiết kiệm được chia làm 2 loại: tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn. Trong ba năm 2008 - 2010 vừa

GVHD-.Trân ThiBach Yên

Bảng 05: TIỀN GỬI THEO KỲ HẠN CỦA DÂN cư

SỐ tuyệt đổi SỐSỐ tuyệt đổi SỐ CHỈ TIÊU SỔ tiền Tỷ trọng SỐ tiền Tỷ trọng SỔ tiền Tỷ trọng SỐ tuyệt SỔ tương SỐ tuyệt SỔ tương

(Nguôn: Phòng kê hoạch tông hợp BIDVBên Tre) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm điều tăng qua các năm cụ thể, năm 2008 tiền gửi tiết kiệm đạt 561.619 triệu đồng chiếm 45,88% tổng tiền gửi dân cu, trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm 99,78% tổng tiền gửi tiết kiệm. Sang năm 2009, tăng 42,69% so với năm 2008, trong đó tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng 238.812 triệu đồng tuomg đương 42,61%, song song tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cũng tăng 78,52% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp khuyến mãi hấp dẫn như: tiết kiệm dự thưởng, tặng quà khuyến mại cho khách hàng là cá nhân gửi tiết kiệm với sản phẩm khuyến mại là phiếu mua hàng tại các siêu thị Coopmart trên toàn quốc, vừa mang tính cạnh tranh vừa đảm bảo hiệu quả trong hoạt động kinh doanh góp phần thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ. Trong năm 2010, tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng đạt 1.261.957 triệu đồng, tăng 57,47% so với năm 2009 và chiếm 73,22% tổng nguồn vốn huy động. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 57,71% so với năm 2009 và chiếm 99,88% trong tổng tiền gửi tiết kiệm, tương đương 73,13% tổng nguồn vốn huy động, còn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại giảm cả về số lượng lẫn tỷ trọng, chỉ đạt 1.491 triệu đồng, giảm 678 triệu đồng tương đương

GVHDtTrân ThiBach Yên

• • SVTH: Đặng Kim Cương

31,25% SO với năm 2009. Nguyên nhân của việc sụt giảm này là do năm 2010 Chi nhánh áp dụng lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn cao hơn nhiều so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cho nên khách hàng đầu tư vào loại tiền gửi này và xem đây là hình thức đầu tư đạt hiệu quả cao.

- Giấy tờ có giá: chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tiền gửi dân cư, nhưng cũng không kém phần quan trọng. Cụ thể: Năm 2008: Tổng số tiền thu từ nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá là: 100.742 triệu đồng, trong năm 2009 tổng số tiền thu được từ nghiệp vụ này là 103.208 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 2.466 triệu đồng về tuyệt đối và tăng tương 2,45% về tương đối, đến năm 2010 số tiền thu được từ phát hành giấy tờ có giá là 0 hiệu đồng. Nguyên nhân do giấy tờ có giá của những năm trước đã đến thời hạn thanh toán, đồng thời hiện nay nhu cầu phát hành giấy tờ có giá không cao, và người dân cũng không ưa chuộng loại hình này vì lãi suất không hấp dẫn, không thể thuyết phụ, lôi kéo được khách hàng.

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẾN TRE QUA 3 NĂM 2008 - 2010

Việt Nam là một nước đang phát triển nên nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì các doanh nghiệp sản xuất trong nước phải không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài nên nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn. Mặc khác, sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thì nên kinh tế Việt Nam đang từng bước được phục hồi, các doanh nghiệp đã khôi phục sản xuất nên rất cần vốn. Vì vậy, ngoài việc huy động vốn để đảm bảo được nguồn vốn hoạt

GVHDiTràn ThiBach Yên

• • SVTH: Đặng Kim Cương

Bảng 06: TÌNH HÌNH sử DỤNG VỐN CỦA BIDV BẾN TRE, 2008 - 2010

(Đơn vị tỉnh: Triệu đồng)

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDVBen Tre)

Qua số liệu bảng 6 cho thấy hoạt động túi dụng của BIDV Bến Tre từ năm 2008 đến năm 2010 có chiều hướng phát triển tốt. Cụ thể, doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm đều tăng nguyên nhân là do Ngân hàng đã không ngừng đa dạng hóa các hình thức cho vay. Bên cạnh, doanh số cho vay tăng thì doanh số thu nợ cũng tăng qua các năm, điều đó chứng tỏ Ngân hàng có chú trọng đến công tác thu nợ. Mặc khác, nợ quá hạn cũng luôn biến động qua các năm, cụ thể năm 2008 là 22.105 triệu đồng, sang năm 2009 khoản mục này tăng lên 151,88% so với cùng kỳ năm 2008. Nhưng đến năm 2010 lại giảm 14,94% so với năm 2009. Đe hiểu rõ hom qui mô tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân hàng cần phân tích cụ thể từng khoản mục tín dụng:

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre (Trang 34 - 37)