Doanh sốcho vay theo loại hình kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre (Trang 39 - 40)

2008 2009 2010 Năm □ Thu nhập □Chiphí □ Lợi nhuận

4.2.1.2Doanh sốcho vay theo loại hình kinh tế

Bảng 08: DOANH SỐ CHO VAY THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ TẠI BIDV BẾN TRE

Số tiền

Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền TỷSố tuyệt đối

Số Số tuyệt đối

Số

(Nguồn: phòng kế hoạch tổng hợp BIDVBen Tre)

Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình doanh số cho vay theo lại hình kinh tế qua ba năm như sau: Năm 2009, tổng doanh số cho vay tăng 9,96%, so với năm 2008. Sang năm 2010, doanh số cho vay tăng 3,55%, chỉ tăng nhẹ so với năm 2009. Để tìm hiểu nguyên nhân của việc tăng doanh số cho vay, ta hãy đi sâu vào phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng đối vói các loại hình kinh tế trong ba năm qua.

- Doanh nghiệp nhà nước: Năm 2009 doanh số cho vay tăng 24,83% so với năm trước. Sang năm 2010 doanh số này chỉ đạt 600 triệu đồng, giảm 67,74% so với năm 2009. Sự sụt giảm tỷ trọng này là hoàn toàn dễ hiểu do trong giai đoạn này có rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cổ phần hóa như: Công ty cổ phần

GVHDtTrân ThiBach Yên SVTH: Đặng Kim Cương

Bến Tre,...Đây là những doanh nghiệp có hạn mức tín dụng lớn nhưng sau khi cổ phần hóa thì nguồn vốn dùng để sản xuất kinh doanh đã được lấy từ việc phát hành cổ phiếu nên nhu cầu cho vay vốn tại Ngân hàng đã giảm đi rất nhiều.

- Công ty cổ phần - công ty trách nhiệm hữu hạn: Doanh số cho vay đối với công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn tăng qua ba năm, cụ thể: năm 2009 doanh số cho vay tăng 2,22% so với năm 2008. Sang năm 2010 doanh số này tăng 0,31% so với năm 2010. Nguyên nhân, do loại hình kinh tế này làm ăn có hiệu quả nên cần nhiều vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế doanh số cho vay của Chi nhánh đối với loại hình kinh tế này gia tăng.

- Doanh nghiệp tư nhân - cá thể: Năm 2009 doanh số cho vay đạt 1.512.895 triệu đồng tăng về số tưomg đối là 22,81%, số tuyệt đối là 281.015 triệu đồng. Đến năm 2010 doanh số này tăng 8,49% so với năm 2009. Nguyên nhân do, Bến Tre đang trong quá trình phát triển một mặt thu hút đầu tư nước ngoài, mặt khác chính phủ tạo mọi điều kiện, chính sách cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp trong tinh và phát triển sản xuất của kinh tế cá thể hộ gia đình. Điều này đã giúp cho hai thành phần kinh tế này phát triển rất mạnh, tăng cường vay vốn Ngân hàng để sản xuất kinh doanh làm cho doanh số cho vay của chi nhánh tăng lên đáng kể. Các doanh nghiệp này chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực: xăng, dầu, chế biến sản phẩm từ trái dừa, thủy sản, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ,...

- Hợp tác xã: Năm 2008 doanh số cho vay đạt 3.970 triệu đồng. Năm 2009 doanh số này đạt 2.691 triệu đồng giảm 32,22% so với năm 2008. Nguyên nhân do năm 2009 nhu cầu vốn đầu tư của thành phần này rất ít. Sang năm 2010 tỷ trọng này tăng 14,08% so với năm 2010, do hoạt động sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển nên cần nhiều vốn để kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tại Chi nhánh tăng lên.

- Đối tượng khác: Như công ty liên doanh, công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2009 đạt 46.274 triệu đồng tăng về số tương đối là 52,77%, số tuyệt đối là 15.984 triệu đồng so với năm 2008. Sang năm 2010 tăng 1,28% so với năm 2009.

GVHD:Trân ThiBach Yên SVTH: Đặng Kim Cương

Tóm lại:

❖ Nhìn chung doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Chi nhánh từng bước mở rộng quy mô tín dụng, đáp ứng yêu cầu ngày càng nhanh chóng và đầy đủ hom nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bến tre (Trang 39 - 40)