Sau nghiên cứu, chúng tôi khảo sát được kết quả số ngày điều trị trung bình của các thể TTPL như trong bảng 3.16 :
Bàng 3.16 : Sô ngày điều trị trung bình
Thể bệnh Sô ngày điều trị trung bình
(ngày)
'1'1'PL thể Paranoid 66,85+42,61
'1'1PL thể thanh xuân 100,33 ± 56,76
riP L thể căng trương lực 89 + 79,56
TTPL thể không biệt định 74,13 ±45,27
TTPL thể trầm cảm sau phân liệt 98,8 ± 68,48
TTPL thể di chứng 92,01 ±61,93
TTPL thể đơn thuần 98,33 ±59,51
* Nhận xét:
Thời gian điều trị lâu nhất là thể thanh xuân (100,33 ± 56,76), tiếp đến là thể trầm cảm sau phân liệt (98,8 ± 68,48) và thể đơn thuần (98,33 ± 59,51). Thời gian điều trị các thể này kéo dài có thể là do triệu chứng âm tính nổi bật ở các thể này, mà điều trị các triệu chứng âm tính thường khó và lâu cải thiện hơn so với điều trị triệu chứng dương tính. Thời gian điều trị ngắn nhất là thể Paranoid (66,85 ± 42,61), do các triệu chứng hoang tưởng, ảo giác được cải thiện nhanh khi điều trị bằng thuốc an thần kinh. 100% bệnh nhân ra viện trong tình trạng đỡ, giảm.
3.3- Khảo sát tình hình gặp phản ứng bất lợi trong quá trình điều trị 3.3.1- Các tác dụng KMM
Tác dụng KMM của thuốc ATK vẫn là gánh nặng trong điều trị TTPL, nó không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt, mà còn ảnh hưởng đến khả năng chấp nhận duy trì dùng thuốc của bệnh nhân. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát được một số tác dụng KMM gặp trong điều trị và biện pháp xử trí như trong bảng 3.17. Bảng 3.17 : Tác dụng phụ do thuốc ATK Tác dụng KMM Sô BN Tỷ lệ(% ) (N=384) Xử trí
Bồn chồn không yên 50 13,02 Dùng thuốc điều trị triệu chứng, giảm liều, ngừng thuốc.
Loạn động cấp 33 8,59 Dùng thuốc điều trị triệu chứng, ngừng thuốc.
Loạn động muộn 9 2,34 Dùng thuốc điều trị triệu chứng, ngừng thuốc.
Giảm bạch cầu 1 0,26 Không rõ xử trí
Hạ huyết áp tư thế 2 0,52 Dùng thuốc điều trị triệu chứng
Mạch nhanh 13 3,39 Dùng thuốc điều trị triệu chứng
ADR trên tâm thần 10 2,60 Dùng thuốc điều trị triệu chứng.
Parkinson 28 7,29 Dùng thuốc điều trị triệu chứng, ngừng thuốc.
Dị ứng 2 0,52 Dùng thuốc điều trị triệu chứng và ngừng hẳn thuốc nghi ngờ
* Nhận xét:
Qua bảng cho thấy bồn chồn không yên là tác dụng phụ hay gặp nhất (13,02%), loạn động cấp (8,59%) và parkinson (7,29%) cũng là hai tác dụng
phụ hay gặp. ít gặp nhất là giảm bạch cầu (0,26%). Biện pháp xử trí chủ yếu của các tác dụng phụ này là dùng thuốc điều trị triệu chứng như Trihexidyl, Propanolol, Atropin, có hoặc không phối hợp với biện pháp giảm liều thuốc, ngừng thuốc gây tác dụng.
Có 9,49% trường hợp không xử trí, thường ở các bệnh nhân có tác dụng phụ nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
ở các bệnh nhân gặp tác dụng KMM, 100% đều hổi phục. 3.3.2- Tỷ lệ các thuốc nghi ngờ gây tác dụng không mong muốn
Tỷ lệ sử dụng phác đồ phối hợp các thuốc khá cao nên việc xác định chắc chắn tác dụng phụ do thuốc nào gây ra là rất khó khăn. Do vậy chúng tôi chỉ khảo sát các thuốc nghi ngờ gây tác dụng KMM theo thế hệ thuốc. Kết quả được trình bày ở hình 3.2:
91.84%
□ Thế hệ I □ Thế hệ II
16%
Hình 3.2 : Thuốc ATK gây tác dụng KMM * Nhận xét:
Qua hình 3.2 cho thấy tỷ lệ nghi ngờ do thuốc ATK thế hệ I chiếm đến 91,84%, do thuốc ATK thế hệ II chỉ chiếm 8,16%. Như vậy nguyên nhân chính gây ra các tác dụng phụ là do thuốc ATK thế hệ một, thuốc ATK thế hệ II ít gây tác dụng phụ hơn. Kết quả này phù hợp với nhiều tài liệu khác[12][23].
3.3.3- Giáiti sát tác dụng KMM bằng xét nghiệm cận lâm sàng
Một số thuốc ATK khi dùng có yêu cầu cần tiến hành xét nghiệm công thức máu và chức năng gan trước khi sử dụng cũng như trong quá trình điều trị để kịp thời phát hiện tác dụng phụ do chúng gây ra. Như khi sử dụng Chlorpromazine cần xét nghiệm chức năng gan, 1-3 tháng/1 lần [8], khi sử dụng Clozapin cần xét nghiệm công thức máu đều đặn mỗi lần một tuần trong 4 tuần đầu rồi sau đó ít nhất mỗi tháng một lần [12], Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát được các xét nghiệm cận lâm sàng như trong bảng 3.18;
Báng 3.18; Các xét nghiệm cận lâm sàng
Xét nghiệm Ban đầu Trong Ciều tri
SỐBN Tỷ lệ(% ) SỐBN Tỷ Iệ(%)
Huyết học 384 100 52 13,54
Sinh hóa gan 384 100 47 12,24
* Nhận xét:
Kết quả ở bảng 17 cho thấy 100% bệnh nhân được tiến hành làm xét nghiệm cơ bản khi vào viện. Nhưng trong qúa trình điều trị chỉ 13,54% bệnh nhân được làm lại xét nghiệm huyết học, 12,24% bệnh nhân được xét nghiệm gan lại. Điều này có thể do điều kiện kinh tế không cho phép có thể tiến hành xét nghiệm này hàng tuần hay hàng tháng theo khuyến cáo trong việc sử dụng thuốc ATK. Thay vào đó bệnh nhân được giám sát trên lâm sàng khá chặt chẽ. Hàng ngày, bệnh nhân TTPL đều được đo nhiệt độ và huyết áp, ghi lại các biểu hiện bất thường để đề phòng, theo dõi chặt chẽ các tác dụng không mong muốn như trên tim mạch và hội chứng an thần kinh ác tính.
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1- Kết luận
4.1.1- Khảo sát đặc điểm bệnh nhân
- Phần lớn các bệnh nhân đang ở độ tuổi từ 16-59, chỉ có 1 bệnh nhân trẻ em và 2 bệnh nhân người cao tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều hơn bệnh nhân nữ.
- 92,70% bệnh nhân khởi phát bệnh ở lứa tuổi 16-45, chỉ có 7,30% bệnh nhân khởi phát ở tuổi dưới 16 và trên 45. Lứa tuổi khởi phát bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là 16-25 (53,39%).
- Phần lớn bệnh nhân mắc bệnh mãn tính (75,52%).
- 27,86% bệnh nhân TTPL có yếu tố di truyền trong đó 15,88% bệnh nhân có bố mẹ, anh, chị em ruột mắc bệnh tâm thần.
- Tỷ lệ bệnh nhân chưa kết hôn và ly hôn là 55,47%, bệnh nhân đã kết hôn là 44,53% trong đó phần lớn là kết hôn trước khi mắc bệnh. Đa số bệnh nhân là sống ở nông thôn với nghề làm ruộng, nên không có điều kiện kinh tế để điều trị với chi phí cao.
- Trong các thể TTPL, thê Paranoid chiếm tỷ lệ cao nhất (56,77%), còn TTPL thể thanh xuân và thể căng trương lực có tỷ lệ mắc thấp nhất (1,04%).
4.1.2- Khảo sát tình hình sử dụng thuốc
- Các thuốc an thần kinh thế hệ một vẫn là lựa chọn đầu tiên có tỷ lệ sử dụng cao nhất và phần lớn là dùng Halopridol, Levomepromazin, Chlorpromazincac thuốc ATK thế hệ hai được dùng là Olanzapin, Respiridol,.. với tỷ lệ sử dụng gần tương đương nhau.
- Các thuốc sử dụng trong quá trình điều trị TTPL phần lớn là được sử dụng phối hợp hai thuốc với nhau. Phối hợp chiếm tỷ lệ nhiều nhất là phối hợp
2 thuốc ATK thế hệ một (45,81%)- Phác đồ 3 thuốc ATK được dùng ít nhất (1,40%).
- Việc lựa chọn thuốc và liều thuốc ATK đều dựa trên kinh nghiệm của bác sỹ điều trị và sự đáp ứng của bệnh nhân, do vậy liều dùng thuốc có trường hợp cao hơn so với khuyến cáo, nhưng đa phần là được sử dụng trong liều giới hạn cho phép. Liều dùng thuốc ATK phối hợp cao hơn liều dùng đơn độc do giai đoạn loạn thần nặng thường dùng phối hợp hai thuốc ATK. Đường dùng UII tiên khi sử dụng thuốc an thần kinh vẫn là đường uống, 100% bệnh nhân sử dụng đường uống.
4.1.3- Tác dụng KMM
- Tác dụng phụ hay gặp nhất là bồn chồn không yên, loạn động cấp và hội chứng Parkinson. Phần lớn các tác dụng phụ này được xử trí bằng cách thuốc điều trị triệu chứng và do an thần kinh thế hệ một gây ra.
- Các xét nghiệm trong quá trình điều trị còn ít gây khó khăn cho việc phát hiện các tác dụng phụ.
4.2- Đề xuất
Qua nghiên cứu khảo sát này chúng tôi xin đưa ra một số đề xuất như sau: - Cần có các nghiên cứu khảo sát giá thành và hiệu quả điều trị giữa các thuốc ATK thế hệ một và ATK thế hệ hai để cân nhắc việc sử dụng ATK thế hệ hai thay thế nhằm giảm tác dụng phụ do ATK thế hệ một cho bệnh nhân.
- Cần tăng các xét nghiệm cận lâm sàng trong quá trình điều trị (đặc biệt là những thuốc có yêu cầu giám sát) để có thể sớm phát hiện các tác dụng nghiêm trọng.
- Cần tuyên truyền giáo dục trong cộng đổng về bệnh TTPL để có thể phát hiện sớm bệnh giúp việc điều trị dễ dàng hơn và làm tăng mức độ dung nạp của cộng đồng với bệnh nhân TTPL.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tiếng Việt
1. Bộ môn Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà Nội(2004), Dược lâm sàng đại cương - Trường Đại học Dược Hà Nội.
2. Bộ môn Dược lý- Đại học Y Hà Nội (2003), Diỉợc lý học lâm y học, trans 185-197.
3. Bộ môn Dược lý- Đại học Dược HN (2005), Dược lý học - Đại học Dược HN, tập 1, trans 126-132.
4. Bộ môn tâm thần và tâm lý y học (1990), Bài giảng rám thần học - Học viện quân y.
5. Chương trình quốc gia và chăm sóc SKTT cộnơ đồng(2000), “Bệnh lâm thần phân liệt” - Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng cho các bệnh loạn thần nặng mãn tính, ngành tâm thần học Việt Nam, tranơ 13-66. 6. Nguyễn Thị Dung (2005), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị
bệnh tâm thần phân ỉiệĩ tại bệnh viện tâm thần Hải ph()ng - công Irình tốt nghiệp dược sỹ chuyên khoa I - Trường Đại học Dược Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Duyên (2003), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các yếu lố thúc đẩy tái phát bệnh tâm thần phân liệt thể Paranoid”, Nội san sô' đặc biệt chào mừng 40 năm thành lập bệnh viện tám thần TW - Bệnh viện lâm thần trung ương, trang 41-43.
8. Hội đồng dược điển Việt Nam (2004), Dược thư quốc gia - Hà nội, lA-11. 9. Bùi Thế Khanh(2005) Nghiên cứu chăm sốc sức khỏe tâm thần chữ bệnh
nhản tám thần phân liệt dựa vào cộng đồng tỉnh Hà tây - Luận án liến sv y học, Học viện quân y.
10. Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Đăns Dung, Ngux ễn Việt(2005 ), sổ tay thầy thiứic thực hành - NXB y học Hà Nội. tập 2. trans 630-638.
11. Nguyên Văn Siêm (1996), Nghiêu cứu dịch ỉẻ làm sàỉií; bệnh tủm tììấn phán liệt tại cộng đồng - Luận án phó tiến sỹ khoa học y- dược. Trườns
Đại học Y khoa HN.
12. Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân (2003), Tám iháìi học dại cương và điểu trị các bệnh tám thần - NXB Quân đội nhân dân, Irang 193-199, 223- 224, 246-265, 277-295, 336.
13. Nguyễn Viết Thiêm (1992), “ Đặc điểm lâm sànơ, tiến triển của bệnh TTPL dưới tác động của điều Irị hiện nay”. Nội san tâm thần - thần kinh phẫu thuật thần kinh, sô đặc biệt, 19-23
14. Nguyễn Minh Tuấn (2001), Các rối loạn tâm thần chân đoán và điểu trị -
NXB y học, trang 97-106.
15. Nguyễn Việt (1991), Bách khoa thư bệnh học- Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, trang 77-79.
16. Nguyễn Kim Việt (2001), “ Các nguyên nhân dẫn đến kém hiệu quả trons điều trị bệnh tâm thần phân liệt”, Nội san tâm thần học, Bệnh viện Tâm thần TW - Viện sức khỏe tâm thần, số 6, trans 38-43.
17. TTYTTG (1992), Phân loại bệnh quốc ĩê'lẩn ĩhứ 10 về các vổi loạn tám thần và hành v i, Geneva,
18. Trần Đình Xiêm (1995), Tâm thần học - Trưòfns Đại học y dược TP.HCM, trang 260-282, 492-505
19. Trần Đình Xiêm (1997), Sử dụng thuốc trong tâm thần học - NXB TP.HCM,
20. Robert Berkow (dịch Phương Ngọc), sổ tay chán đoán và điểu trị - NXB y học, lập 3, trang 925-937, 968-983.
21. Robert Dolgff (1997), “Điều trị và phục hồi chức năng bệnh tâm thần mạn tính”, Nộị san hội thảo Việt-Mỹ vé tâm thổn học và ĩổim lý học lần thứ nhất, trang 3-13
22. Tierney McPhee Papadakis (2002), Chan đoán và điển tri y học hiện ổại-
NXB y học, tập 2, trana.486-505 2- Tiếng Anh
23. American psychiatric association (2004), Praciice Guideline for the Treatment o f Patients With Schizophrenia, Second Edition , pp 43 - 82. 24. Eric T. Herfindal, Dick R. Gourley, Linda Lloyd Hart (1992), Clinical
pharmacy and therapeutic, 5 edition -W illiams & Wilkins, pp 944-955. 25. Joel G. Hardman, Lee E. Limbird (1996), Goodman and Gilman’s The
pharmacological Basis o f therapeutic - McGram - Hill, pp 404- 405, 411- 414
26. Philip G Janicak, John M.Davis (1999), Principles and Practice o f Psychopharmaco Therapy - Lippincott Williams & Wilkins, pp 51-81. 27. Harold I. Kaplan, Benjamin J. Sadock, Pocket handbook of clinical
Phiếu khảo sát
Mã số bệnh án...
Họ và tên;... ...tuổi...nam/nữ N shề...
I Thành Ihị II Nông ihôn Lý do vào viện;... Chẩn đoán ra viện...
Tinh trạng, đỡ, giảm “ tử vong □ Ngày vào viện...Ngàv ra viện. Tuổi khởi phát bệnh;... Số lần điều trị:...Phương pháp.:. Tiền sử: Bản thân :...eia đình: Ijkh' *Tiền sử: Bản thân :...ơia đình: „khôns _ có: Itrước Họ hàng:... ;... Isau ^T h ểtra n s ch u n s *Tám thần Tinh trạng vào viện...
ý thức định hướng lực : ... Tinh cảm ,cảm x ú c :... Tri giác : ... Tư duy : Hình th ứ c ;... Nội d u n g ;... Hành vi tác phong: Có ý chí:... Bản năng: ...
Trí nhớ; Nhớ máy móc, Nhớ hiểu: giain L_ Trí năng; Khả năng phân tích, Khả năng tổng hợp:
Cân nặns....kg
giảm □ còn tốt
giảm c
^Xét nshiêm : 1. cao -CT máu:
-Sinh hóa gan: -XQ tim, phổi; -Test tâm thần:
*Tóm tắt bênh án:
2.bình thường 3.thấp
*Tìén lươns:...liệu pháp.
8Điều trì: 1 thuốc; ATKl; ATK2 2 thuốc: 2ATK1 ; ATK1+ATK2 ATK2+ATK2 3 thuốc: 3ATK1 2ATK1 +ATK2 ATK 1 +2ATK2
Tên thuốc Liều dùns Ghi chú 1 1 ị 2 ị o 3 Ị 1 1 i 4 5 6 ị * Các thuốc khác:
Nhóm Tên thuốc Ghi chú
Bình thần
Cải thiên khí sắc Chống trầm cảm Viiamin + dưỡng não Khác * Tác du n s phu: Tác dụng phụ 1 ,Bồn chồn không yên 2 ,Loanđộng cấp 3,Loạnđộng muộn 4,Giảin bạch cầu 5,Hạ huyết áp tư thế 6,Tác dụng phó giao cảm 7,HỘĨ chứng ATX ác tính S.Tác dung phu khác Thời g ian Ị X ử trí 1 ,Khống 2,Giảmliều 3,Tãng liều 4,Ngừng tạm thời 5,Ngưnghản
6,D ùns thuốc điều irị
N ghi ngờ do thuốc Kết quả 1 .Phục hồi 2.Phụchồi để lại di chứng 3.Vảncòn 4.K hônscó số liêu 1 1