Biện pháp cung cấp BĐKN câm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học phần di truyền và biến dị sinh học 9 (Trang 62 - 66)

Bản đồ câm là bản đồ không có khái niệm và từ nối, chỉ có cấu trúc bản đồ đƣợc cho sẵn. Dạng bản đồ này có thể sử dụng ở khâu dạy bài mới; khâu củng cố, ôn tập.

Yêu cầu

- Giáo viên: Cung cấp một danh sách các khái niệm và các từ nối, một cấu trúc

bản đồ với các khoảng trống tƣơng ứng với các khái niệm và các từ nối đƣợc cho sẵn (có thể kèm theo các hình ảnh hoặc phim minh họa). GV đƣa ra hệ thống các hoạt động để học sinh hoàn chỉnh và khai thác bản đồ.

- Học sinh: Hoàn thành các hoạt động GV đƣa ra.

2.4.3.1. Sử dụng BĐKN câm trong khâu dạy bài mới

Quy trình:

Bƣớc 1: GV cung cấp danh sách khái niệm và từ nối, cấu trúc bản đồ. Bƣớc 2: GV đƣa ra hệ thống các hoạt động.

Bƣớc 3: HS tự lực làm việc.

Bƣớc 3: GV kết luận và hoàn chỉnh BĐKN.

Ví dụ: Sử dụng BĐKN câm trong khâu dạy kiến thức mới về đột biến cấu trúc NST. Bước 1: GV cung cấp danh sách các KN và từ nối (Bảng 2.4) và cấu trúc BĐKN về

“Đột biến cấu trúc NST” (Hình 2.9).

Bảng 2.4. Danh sách các khái niệm và từ nối về đột biến cấu trúc NST

Nhánh Các khái niệm Các từ nối

I

- Biến đổi kiểu hình.

- Biến đổi đột ngột trong cấu trúc NST. - Thể đột biến. - gây - là những - làm xuất hiện II - Mất đoạn NST. - Lặp đoạn NST. - Đảo đoạn NST. - Chuyển đoạn NST. - có các dạng - làm III - Phá vỡ cấu trúc NST. - Các gen trên NST. - Sắp xếp lại các đoạn NST. - Bệnh hoặc chết. - Các tác nhân: vật lý, hoá học. - hoặc - gây - tác động đến

- nguyên nhân phát sinh - đối với

- làm

Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK (tr.65), quan sát hình 2.10 về “Một số

dạng đột biến cấu trúc NST”, trả lời các câu hỏi xác định các KN và từ nối, sau đó sử dụng các KN và từ nối để hoàn chỉnh từng phần của bản đồ.

Hình 2.10. Một số dạng đột biến cấu trúc NST A B C D E F A B D E F 1 A B C D D E F 2 A C D E B F 3 A E D C B F 4

Câu hỏi:

Câu 1. Đột biến cấu trúc NST là gì? (Nhánh I)

Câu 2. Nêu các dạng biến đổi cấu trúc liên quan đến 1 NST? (Nhánh II)

Câu 3. Những nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi cấu trúc NST nói trên? Những biến đổi đó thƣờng gây hại nhƣ thế nào cho con ngƣời và sinh vật? (Nhánh III)

Bước 3: HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi, sử dụng danh

sách KN và từ nối để hoàn chỉnh từng phần BĐKN “Đột biến cấu trúc NST”.

Bước 4: GV kết luận, hoàn chỉnh bản đồ (Phụ lục 1.16).

2.4.3.2. Sử dụng BĐKN câm trong khâu củng cố, ôn tập

Quy trình:

Bƣớc 1: GV cung cấp danh sách khái niệm và từ nối, cấu trúc bản đồ. Bƣớc 2: HS hoàn chỉnh bản đồ.

Bƣớc 3: GV sửa chữa, cung cấp BĐKN hoàn chỉnh.

Ví dụ: Sử dụng BĐKN câm để hệ thống các loại biến dị.

Bước 1: GV cung cấp danh sách các KN và từ nối về các loại biến dị (bảng 2.5),

cấu trúc BĐKN tổng quát về “Biến dị” (Hình 2.11).

Bảng 2.5. Danh sách các khái niệm và từ nối về các loại biến dị

Tầng Các khái niệm Các từ nối

IV

- Biến dị không di truyền. - Đột biến. - Biến dị tổ hợp. - Biến dị di truyền. - gồm III - Đột biến gen. - Đột biến mất một cặp nuclêôtit. - Đột biến NST.

- Đột biến thêm một cặp nuclêôtit. - Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

- gồm - các dạng II - Đột biến số lƣợng NST. - Đột biến cấu trúc NST. - Đột biến mất đoạn NST. - các dạng - gồm

- Đột biến lặp đoạn NST. - Đột biến chuyển đoạn NST. - Đột biến đảo đoạn NST.

I

- Đột biến dị bội.

- Đột biến thiếu một NST. - Đột biến đa bội chẵn. - Đột biến đa bội lẻ. - Đột biến thừa một NST. - Đột biến đa bội.

- gồm - các dạng

Bước 2: HS vận dụng kiến thức đã học, sử dụng danh sách các KN và từ nối đã cho

để hoàn chỉnh bản đồ (Mỗi nhóm hoàn chỉnh một tầng)

Bước 3: GV sửa chữa, cung cấp BĐKN hoàn chỉnh về “Các loại biến dị” (Phụ lục

1.19).

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm để dạy học phần di truyền và biến dị sinh học 9 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)