Biện pháp tự xây dựng BĐKN là GV đƣa ra hệ thống các hoạt động để HS tự xác định KN trọng tâm, tìm mối liên hệ giữa các KN, từ đó xây dựng BĐKN. Biện pháp này có thể sử dụng trong khâu dạy bài mới; khâu củng cố và hoàn thiện kiến thức.
Yêu cầu
- Giáo viên: Đƣa ra hệ thống các hoạt động để hƣớng dẫn HS xác định đƣợc
khái niệm trọng tâm, mối liên hệ giữa các KN.
- Học sinh: Xác định đƣợc các KN trọng tâm, mối liên hệ giữa các KN để xây
dựng BĐKN dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
2.4.4.1. Học sinh tự xây dựng BĐKN trong khâu dạy bài mới
Quy trình:
Bƣớc 1: GV đƣa ra hệ thống các hoạt động. Bƣớc 2: HS tự lực làm việc.
Bƣớc 3: HS xây dựng BĐKN.
Bƣớc 4: GV kết luận và hoàn chỉnh BĐKN.
Ví dụ: Học sinh tự xây dựng BĐKN về “Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính ở
người” để thu nhận kiến thức mới.
Bước 1: Giáo viên treo tranh “Cơ chế NST xác định giới tính ở ngƣời” (Hình 12.2
SGK). GV yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau để xây dựng BĐKN “Cơ chế NST xác định giới tính ở ngƣời”.
Câu 1. Có mấy loại tinh trùng và trứng đƣợc tạo ra qua giảm phân?
Câu 2. Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
Câu 3. Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở ngƣời?
Bước 2: HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.
- HS xác định các KN:
+ 1 loại trứng có kí hiệu bộ NST là (22A + X).
+ 2 loại hợp tử có kí hiệu bộ NST là (44A + XX) và (44A + XY). - HS xác định từ nối: phát sinh giao tử, thụ tinh.
Bước 3: Sắp xếp các KN và xác định mối quan hệ giữa các KN để xây dựng BĐKN
“Cơ chế NST xác định giới tính ở ngƣời”. HS hiệu chỉnh bản đồ.
Bước 4: GV nhận xét và hoàn chỉnh BĐKN (Hình 2.12).
Hình 2.12. BĐKN “Cơ chế NST xác định giới tính ở người”
2.4.4.2. Học sinh tự xây dựng BĐKN trong khâu củng cố và hoàn thiện kiến thức
Quy trình
Bƣớc 1: GV giao nhiệm vụ cho lớp. Bƣớc 2: HS tự lực xây dựng BĐKN.
- Xác định chủ đề, khái niệm trọng tâm. - Xác định các khái niệm liên quan. - Sắp xếp các khái niệm.
- Nối các khái niệm.
- Xác định các đƣờng nối ngang. - Đƣa ra các ví dụ (nếu có). - Hiệu đính, hoàn thiện bản đồ.
Bƣớc 3: Từng nhóm HS hoàn thành từng phần của kiến thức, đại diện mỗi nhóm trình bày.
Bƣớc 4: GV sửa chữa, ráp mỗi phần lại thành một bản đồ hoàn chỉnh, sau đó cung cấp đáp án BĐKN hoàn chỉnh.
Ví dụ: Học sinh tự xây dựng BĐKN về quá trình phát sinh giao tử ở động vật để hoàn thiện kiến thức vừa học ở bài 11 (SH9).
Bước 1: GV yêu cầu HS tự xây dựng BĐKN về “Quá trình phát sinh giao tử đực và
giao tử cái ở động vật”.
Bước 2: Học sinh tự xây dựng BĐKN về “Quá trình phát sinh giao tử ở động vật”
dƣới sự giúp đỡ của GV. HS xác định các KN trọng tâm bằng cách quan sát hình 11 SGK để trả lời cho câu hỏi tự đặt ra: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật? Từ câu trả lời HS xác định các KN trọng tâm và các từ nối liên hệ giữa các KN đó.
Giống nhau:
- Các tế bào mầm sinh dục (2n) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. - Noãn bào bậc 1 (2n) và tinh bào bậc 1 (2n) đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử (n).
Khác nhau:
Quá trình phát sinh giao tử đực Quá trình phát sinh giao tử cái
- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2.
- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
- Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 (2n) qua giảm phân cho 4 tinh trùng (n).
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 1 thể cực thứ nhất kích thƣớc nhỏ và 1 noãn bào bậc 2 kích thƣớc lớn.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho thể cực thứ 2 (kích thƣớc nhỏ) và một tế bào trứng (kích thƣớc lớn).
- Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 1 tế bào trứng (n) và 2 (hoặc 3) thể cực (n).
- HS xác định các KN: Tế bào mầm, tinh nguyên bào, noãn nguyên bào, tinh bào bậc 1, tinh bào bậc 2, noãn bào bậc 1, noãn bào bậc 2, thể cực, tinh trùng, trứng...
- HS xác định các từ nối: nguyên phân, giảm phân 1, giảm phân 2... - Sắp xếp các KN.
- Nối các KN.
- Hiệu đính, hoàn thiện bản đồ.
Bước 3: Từng nhóm HS hoàn thành từng phần của kiến thức (nhóm hoàn thành
phần kiến thức phát sinh giao tử đực, nhóm khác hoàn thành phần kiến thức phát sinh giao tử cái), đại diện các nhóm trình bày BĐKN vừa xây dựng, sau đó ráp mỗi phần lại thành BĐKN hoàn chỉnh.
Bước 4: GV sửa chữa, cung cấp BĐKN hoàn chỉnh (Hình 2.13).
Hình 2.13. BĐKN “Quá trình phát sinh giao tử ở động vật”
Nhƣ vậy:
Việc sử dụng BĐKN trong dạy kiến thức mới chính là sử dụng BĐKN để hình thành và phát triển KN. BĐKN đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ hổ trợ GV trong việcvừa tổ chức cho HSôn lại kiến thức cũ có liên quan vừa tổ chức cho HS chiếm lĩnh các KN mới, thông qua đó GV rèn luyện cho HS phƣơng pháp tƣ duy logic và phƣơng pháp học tập hiệu quả, tạo hứng thú học tập và nâng cao chất lƣợng học tập
bộ môn. Trong khâu củng cố, ôn tập, việc sử dụng BĐKN giúp HS nắm vững, hiểu biết nhiều hơn về KN và mối quan hệ giữa các KN, từ đó HS sẽ ghi nhớ tốt hơn, vận dụng tốt hơn. GV có thể sử dụng các dạng BĐKN trong khâu kiểm tra để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh ở các mức độ khác nhau nhƣ nhớ, hiểu, vận dụng...
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Việc xây dựng BĐKN trong quá trình dạy học thực hiện dựa trên 3 nguyên tắc chính là: nguyên tắc tiếp cận cấu trúc hệ thống, nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu – nội dung – phƣơng pháp và phƣơng tiện trong quá trình dạy học, nguyên tắc phù hợp với trình độ nhận thức của HS. BĐKN đƣợc xây dựng theo quy trình gồm 7 bƣớc chặt chẽ.
BĐKN có thể đƣợc sử dụng trong nhiều khâu của quá trình dạy học nhƣ dạy bài mới; củng cố, ôn tập; kiểm tra, đánh giá... với nhiều biện pháp khác nhau nhƣ cung cấp BĐKN hoàn chỉnh; cung cấp BĐKN khuyết; cung cấp BĐKN câm; HS tự xây dựng BĐKN... để tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo hƣớng tích cực hoá, giúp HS hình thành và phát triển các KN; nắm vững kiến thức đồng thời tạo hứng thú trong học tập cho HS nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Sinh học ở trƣờng THCS.
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của việc xây dựng và sử dụng hệ thống BĐKN đã thiết kế trong dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9.
- Khẳng định hƣớng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài: Nếu các BĐKN (phần Di truyền và biến dị, SH 9) đã xây dựng đƣợc sử dụng một cách hợp lý trong dạy học thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Sinh học ở trƣờng THCS.
3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
- Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở 04 bài thuộc chƣơng II, III và IV của phần Di truyền và biến dị.
- Để khảo sát kết quả học tập nhằm rút ra kết luận để đánh giá hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học phần Di truyền và biến dị, chúng tôi chọn một số bài thực nghiệm để khảo sát và đánh giá nhƣ sau:
TT Tên bài Số tiết
1 Bài 16. ADN và bản chất của gen. 1
2 Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 1
3 Bài 23. Đột biến số lƣợng NST. 1
4 Bài 24. Đột biến số lƣợng NST (tiếp theo). 1
3.3. Tiêu chí và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả thực nghiệm
Đánh giá khả năng thu nhận kiến thức của học sinh ở 3 mức độ (biết, hiểu và vận dụng) bằng các đề kiểm tra đã thiết kế: 3 bài kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) và 1 bài kiểm tra tự luận (45 phút).
- Bài kiểm tra 10 phút đƣợc thiết kế dƣới dạng phiếu trắc nghiệm. Phiếu trắc nghiệm sử dụng là câu hỏi nhiều lựa chọn dùng để khảo sát khả năng nhận thức của HS ở cả 3 mức độ biết, hiểu và vận dụng. Mỗi bài kiểm tra gồm 10 câu hỏi nhiều lựa chọn đề cập đến kiến thức trong bài vừa học. Phiếu trắc nghiệm đƣợc thiết kế dùng chung cho cả lớp TN và lớp ĐC. Bài kiểm tra 10 phút đƣợc thực hiện cuối giờ của bài học vừa dạy.
- Bài kiểm tra 45 phút đƣợc thực hiện sau thực nghiệm để đánh giá độ bền của nhận thức và ngoài việc đánh giá khả năng biết, hiểu, vận dụng thì bài kiểm tra còn
nhằm đánh giá khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức của HS. Bài kiểm tra 45 phút gồm 4 câu tự luận.
Mức độ nhận thức của HS đƣợc đánh giá dựa vào điểm số của các bài kiểm tra. Dựa vào kết quả thu đƣợc, chúng tôi tiến hành phân tích và đƣa ra những kết luận về hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học phần Di truyền và biến dị, Sinh học 9.
3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1. Tổ chức thực nghiệm 3.4.1. Tổ chức thực nghiệm
Thời gian:Năm học 2013 -2014.
Nội dung:Giảng dạy thực nghiệm bài 16, 19, 23 và 24, Sinh học 9.
Chọn đối tượng thực nghiệm:
Chúng tôi chọn đối tƣợng thực nghiệm là HS và GV Sinh học 9 ở 3 trƣờng THCS trong địa bàn quận 7, Tp. HCM.
- Chọn trường: Chúng tôi lựa chọn 3 trƣờng có điều kiện cơ sở vật chất đảm
bảo nhƣ nhau và trình độ HS tƣơng đƣơng nhau. Các trƣờng đƣợc lựa chọn TN: + Trƣờng THCS Hoàng Quốc Việt.
+ Trƣờng THCS Trần Quốc Tuấn. + Trƣờng THCS Nguyễn Hữu Thọ
- Chọn GV dạy TN: Chúng tôi chọn 3 GV dạy Sinh học 9 thuộc 3 trƣờng
THCS nói trên. Ở mỗi trƣờng, GV dạy lớp TN cũng là GV dạy lớp ĐC. Danh sách GV tham gia dạy TN:
TT Trƣờng TN GV dạy TN
1 Trƣờng THCS Hoàng Quốc Việt Nguyễn Ngọc Kiều Nga 2 Trƣờng THCS Trần Quốc Tuấn Nguyễn Thị Phƣợng 3 Trƣờng THCS Nguyễn Hữu Thọ Cao Thị Lan Phƣơng
GV tham gia dạy thực nghiệm đều có trình độ Cử nhân, đều có nhiều năm kinh nghiệm trong dạy học Sinh học 9. Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi thƣờng xuyên thảo luận với GV bộ môn Sinh học ở các trƣờng để thống nhất nội dung và phƣơng pháp giảng dạy.
- Chọn HS thực nghiệm: Ở mỗi trƣờng, chúng tôi chọn 2 lớp khối 9 gồm 1 lớp
TN và 1 lớp ĐC, HS ở 2 lớp này tƣơng đƣơng nhau về số lƣợng, thành phần, trình độ, kết quả học tập…
Tham gia thực nghiệm gồm có 131 HS ở 3 lớp ĐC và 132 HS ở 3 lớp TN.
Bố trí thực nghiệm:
Bố trí thực nghiệm theo phƣơng án song song: Nhóm lớp đối chứng và thực nghiệm đƣợc duy trì từ đầu đến cuối.
Tiến hành thực nghiệm:
Ở mỗi trƣờng, chúng tôi chọn 2 lớp khối 9 gồm 1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng, đƣợc cùng một giáo viên giảng dạy, đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và bài kiểm tra đánh giá. Mỗi lớp tiến hành giảng dạy 4 bài trong 4 tiết , trong đó mỗi bài đƣợc dạy theo 2 giáo án khác nhau:
- Ở lớp TN sẽ đƣợc dạy theo giáo án đã thiết kế (có sử dụng BĐKN).
- Ở lớp ĐC dạy theo giáo án thƣờng (theo phƣơng pháp mà giáo viên đang dùng, không sử dụng BĐKN).
3.4.2. Kiểm tra, thu số liệu
Kiểm tra:
- Ngay cuối mỗi bài học thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đánh giá khả năng thu nhận kiến thức của học sinh ở các lớp TN và lớp ĐC với cùng một đề kiểm tra 10 phút đã thiết kế. Các bài kiểm tra trong TN:
TT Bài kiểm
tra Thời điểm kiểm tra Nội dung kiểm tra
Thời gian kiểm tra
1 Bài số 1 Sau khi học xong bài 16 Bài 16 10 phút 2 Bài số 2 Sau khi học xong bài 19 Bài 19 10 phút 3 Bài số 3 Sau khi học xong bài 23, 24 Bài 23, 24 10 phút
- Sau TN: Để đánh giá độ bền của nhận thức, đánh giá khả năng biết, hiểu, vận dụng; đánh giá khả năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức của HS chúng tôi tiến hành thực hiện 1 bài kiểm tra 45 phút sau bài thực nghiệm cuối cùng 2 tuần.
Kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc thống kê nhƣ sau (Bảng 3.1):
Bảng 3.1. Thống kê điểm các bài kiểm tra
Bài KT PA Số HS Số bài Số học sinh đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 KT 10’ ĐC 131 393 0 0 7 16 45 60 81 89 59 36 TN 132 396 0 0 2 6 23 51 63 88 102 61 KT 45’ ĐC 131 131 0 0 2 5 14 17 24 28 22 19 TN 132 132 0 0 0 1 5 11 21 25 39 30 3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Kết quả về mặt định lƣợng
3.5.1.1. Kết quả các bài kiểm tra 10 phút
Sử dụng phiếu kiểm tra trắc nghiệm 10 phút, thống kê kết quả 3 bài kiểm tra ở nhóm lớp ĐC và nhóm lớp TN, tính tần suất (%) điểm các bài kiểm tra (Bảng 3.2).
Bảng 3.2. Tần suất (%) điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút)
PA
Xi
N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 393 0 0 1.78 4.07 11.45 15.27 20.61 22.65 15.01 9.16
TN 396 0 0 0.51 1.52 5.81 12.88 15.91 22.22 25.76 15.40 Từ số liệu bảng 3.2, lập biểu đồ tần suất điểm của các bài kiểm tra trắc nghiệm (Hình 3.1).
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút)
0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % điểm ĐC TN
So sánh tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm của nhóm lớp TN với nhóm lớp ĐC:tần suất điểm của nhóm lớp ĐC phân bố đối xứng giá trị mode = 8,tần suất điểm của nhóm lớp TN phân bố đối xứng giá trị mode = 9. Từ giá trị mode = 8 trở xuống (từ điểm 8 đến điểm 3), tần suất điểm của nhóm lớp TN luôn thấp hơn nhóm lớp ĐC; ngƣợc lại từ giá trị mode = 9 trở lên (điểm 9, 10) thì tần suất điểm của nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ kết quả các bài kiểm trắc nghiệm (10 phút) ở nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC.
Từ số liệu bảng 3.2, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài kiểm tra trắc nghiệm đạt từ giá trị điểm Xi trở lên (Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra trắc nghiệm (10 phút)
PA Xi
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 393 100 100 100 98.22 94.15 82.70 67.43 46.82 24.17 9.16
ĐC 396 100 100 100 99.49 97,98 92.17 79.29 63.38 41.16 15.40 Từ số liệu của bảng 3.5, vẽ đồ thị tần số hội tụ tiến của điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm 10 phút (Hình 3.2).
Đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm kiểm tra trắc nghiệm của nhóm lớp TN nằm về bên phải và phía trên so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của nhóm lớp ĐC. Nhƣ vậy, kết quả các bài kiểm tra trắc nghiệm (10 phút) ở nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC.