Bản đồ khuyết có thể là BĐKN chỉ có khái niệm hoặc chỉ có đƣờng nối hoặc bản đồ khuyết hỗn hợp. Bản đồ khuyết có thể đƣợc dùng ở khâu dạy bài mới; khâu củng cố, ôn tập và khâu kiểm tra, đánh giá.
Yêu cầu
- Giáo viên: Cung cấp bản đồ khuyết kèm theo hệ thống các hoạt động (có thể
- Học sinh: Hoàn thành các hoạt động GV đƣa ra.
2.4.2.1. Sử dụng BĐKN khuyết trong khâu dạy bài mới
Quy trình:
Bƣớc 1: GV cung cấp BĐKN khuyết. Bƣớc 2: GV đƣa ra hệ thống các hoạt động.
Bƣớc 3: HS tự lực làm việc, hoàn chỉnh từng phần của bản đồ. Bƣớc 4: GV kết luận và hoàn chỉnh BĐKN.
Ví dụ: Sử dụng BĐKN khuyết trong dạy kiến thức mới về ADN.
Bước 1: GV cung cấp BĐKN “ADN” (Dạng bản đồ khuyết) (Hình 2.4).
Hình 2.4. BĐKN “ADN” (dạng bản đồ khuyết)
Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát mô hình cấu trúc một
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của ADN? (xác định KN 1,2, 3)
Câu 2: Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? (xác định KN 4, 5, 6) Câu 3: Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? (xác định KN 7 – 12) Câu 4: Các nuclêôtit nào trên 2 mạch liên kết với nhau thành từng cặp? (xác định KN 13, 14)
Bước 3: HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát mô hình ADN, trả lời các câu hỏi
và hoàn chỉnh từng phần của bản đồ.
Bước 4: GV nhận xét, hoàn chỉnh bản đồ và chốt kiến thức ADN (Hình 2.5).
2.4.2.2. Sử dụng BĐKN khuyết trong khâu củng cố, ôn tập
Quy trình:
Bƣớc 1: GV cung cấp BĐKN khuyết. Bƣớc 2: HS hoàn chỉnh bản đồ.
Bƣớc 3: GV sửa chữa, cung cấp BĐKN hoàn chỉnh.
Ví dụ: Sử dụng BĐKN khuyết để củng cố kiến thức về cơ chế dịch mã.
Bước 1: GV cung cấp BĐKN “Cơ chế dịch mã” (dạng bản đồ khuyết) (Hình 2.6).
GV yêu cầu HS: Từ những kiến thức đã học, em hãy bổ sung các KN thích hợp, còn thiếu (KN 1 - 10) để hoàn chỉnh bản đồ.
Hình 2.6. BĐKN “Cơ chế dịch mã”(dạng bản đồ khuyết)
Bước 2: HS vận dụng các kiến thức đã học để xác định các KN còn thiếu, bổ sung
và hoàn chỉnh bản đồ.
2.4.2.3. Sử dụng BĐKN khuyết trong khâu kiểm tra, đánh giá
Quy trình:
Bƣớc 1: GV cung cấp BĐKN khuyết. Bƣớc 2: HS hoàn chỉnh Bản đồ. Bƣớc 3: GV cung cấp đáp án.
Ví dụ: Sử dụng BĐKN khuyết để kiểm tra, đánh giá kiến thức về đột biến gen.
Bước 1: GV cung cấp BĐ khuyết KN về “Đột biến gen” (Hình 2.7), yêu cầu HS
chọn những KN thích hợp hoàn chỉnh bản đồ.
Hình 2.7. BĐKN “Đột biến gen” (dạng bản đồ khuyết) Bước 2: HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn chỉnh bản đồ. Bước 3: GV cung cấp bản đồ hoàn chỉnh, nhận xét, đánh giá (Hình 2.8).