I. Mục tiờu
BUễ̉I 16: CHUYấN Đấ̀
ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA
I. Mục tiờu
- Học sinh tiờ́p tục luyợ̀n tọ̃p giảI các bài toán hình học - Có kỹ năng trình bày lọ̃p luọ̃n lụ gíc
-Rèn kỹ năng trình bày toán hình học
II, Nụ̣i dung :
Bài 1:
Vẽ đường thẳng p và các điờ̉m A, B nằm trờn p.
a) Nờu cách vẽ điờ̉m C thẳng hàng với hai điờ̉m A, B.
b) Nờu cách vẽ điờ̉m D khụng thẳng hàng với hai điờ̉m A,B. Giải:
a) Vẽ điờ̉m C ∉ p và C khụng trùng với điờ̉m A hoặc B.
m n p A B x A M O B y Bài 2:
Hãy vẽ sơ đụ̀ trụ̀ng 9 cõy thành: a) 9 hàng, mụ̃i hàng có 3 cõy. b) 10 hàng, mụ̃i hàng có 3 cõy. Giải:
Hình 1 hình 2 Cõu a) Hình 1
Cõu b) hình 2
Bài 3:
Cho trước hai điờ̉m A và B.
a) Hãy vẽ đường thẳng m đi qua A và B.
b) Hãy vẽ đường thẳng n đi qua A nhưng khụng đi qua B
c) Hãy vẽ đường thẳng p khụng có điờ̉m chung nào với đường thẳng m. Giải:
Bài 4:
Trờn đường thẳng xy lṍy mụ̣t điờ̉m O. lṍy điờ̉m A trờn tia Ox, điờ̉m B trờn tia Oy, điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m O và A. Giải thích vì sao?
a) Hai tia OA và OB đụ́i nhau?
b) Điờ̉m O nằm giữa hai điờ̉m M và B? Giải:
a) Điờ̉m O nằm trờn đường thẳng xy nờn hai tia Ox và Oy đụ́i nhau (1)
Điờ̉m A thuụ̣c tia Ox, điờ̉m B thuụ̣c tia Oy nờn hai tia OA, Ox trùng nhau, hai tia OB, Oy trùng nhau (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: hai tia OA và OB đụ́i nhau. (3)
b) Điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m O và A nờn hai tia OM và OA trùng nhau (4).
Từ (3) và (4) suy ra : hai tia OM và OB đụ́i nhau, do đó điờ̉m O nằm giữa hai điờ̉m M và B.
Bài 5. Cho ba đường thẳng phõn biợ̀t sao cho: khụng cùng cắt nhau tại mụ̣t điờ̉m, khụng có hai đường thẳng nào song song.
a) Vẽ hình
Bài 6.Giải thích vì sao hai đường thẳng phõn biợ̀t hoặc chỉ có mụ̣t điờ̉m chung hoặc khụng có điờ̉m chung nào?
Bài 7.
1.Cho đường thẳng xy. Trờn đường thẳng xy theo thứ tự lṍy 15 điờ̉m A1; A2; A3; …A15.
a) Trờn hình có bao nhiờu tia , giải thích?
b) Trờn hình có bao nhiờu đoạn thẳng, giải thích?
2.Cho đường thẳng xy.Trờn đường thẳng xy lṍy mụ̣t sụ́ điờ̉m phõn biợ̀t. Biờ́t rằng với các điờ̉m đã cho trờn hình ta có 120 đoạn thẳng.Hỏi có tṍt cả bao nhiờu điờ̉m phõn biợ̀t?
Bài 8.Vẽ hình theo diờ̃n đạt:
Cho đoạn thẳng AB. Lṍy điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m A và B, vẽ đường thẳng xy qua điờ̉m M; A,B khụng thuụ̣c xy, trờn tia Mx lṍy điờ̉m C, vẽ đường thẳng uv qua điờ̉m C sao cho uv cắt đoạn thẳng AB tại điờ̉m D nằm giữa hai điờ̉m M và B.
Bài 9. Trờn tia Ox lṍy hai điờ̉m M và N sao cho : OM = 3ON, MN = 4cm. Tính OM, ON?
Bài 10.
1Cho đoạn thẳng AB. Gọi M là trung điờ̉m của đoạn thẳng AB, N là trung điờ̉m của đoạn thẳng AM, P là trung điờ̉m của đoạn thẳng AN. Biờ́t AP = 1cm. Tính AB?
2. Cho đoạn thẳng AB. Gọi M là điờ̉m nằm giữa hai điờ̉m A và B, I là trung điờ̉m của đoạn thẳng AM, Klà trung điờ̉m của đoạn thẳng MB. Biờ́t AB = 6cm. Tính IK
======================================================= Ngày giảng :
Buụ̉i 17 : PHÂN Sễ́ - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN Sễ́
I .Mục tiờu :
- Học sinh vọ̃n dụng tụ́t tính chṍt cơ bản của phõn sụ́ đờ̉ giảI bài tọ̃p mụ̣t cách hợp lý, linh hoạt.
- Rèn luyợ̀n kĩ năng tính toán cẩn thọ̃n – chính xác
II. Nụ̣i dung: