ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA

Một phần của tài liệu Giáo án BD HSG lớp 6 chi tiết (Trang 43 - 45)

I. Mục tiờu

ĐƯỜNG THẲNG, ĐOẠN THẲNG, TIA

I. Mục tiờu

- HS phõn biợ̀t tụ́t đường thảng, đoạn thẳng, tia, đụ̣ dài đoạn thẳng và cụ̣ng đoạn thẳng.

- Biờ́t trình bày lụ gíc hợp lý các bài toán hình học Rèn tính cẩn thọ̃n chính xác khi vẽ hình

II Nụ̣i dung :

Bài 1:

Cho điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m A và B. giải thích vì sao AM < AB; MB<AB. Giải :

Vì điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m A và B nờn AM + MB = AB Mà AM> 0; BM> 0 nờn AM < AB; BM < AB.

Bài 2:

Cho ba điờ̉m M, O, N thẳng hàng. Điờ̉m N khụng nằm giữa hai điờ̉m M và O. Cho biờ́t MN = 3cm; ON = 1cm, hãy so sánh OM với ON?

Giải:

Nờ́u điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m N và O thì OM + MN = ON.

Thay sụ́ : OM + 3 = 1 (vụ lí) vọ̃y điờ̉m M khụng nằm giữa hai điờ̉m O và N. Mà theo đờ̀ bài Điờ̉m N khụng nằm giữa hai điờ̉m M và O nờn ta có điờ̉m O nằm giữa hai điờ̉m M và N.

=> MO + ON = MN

OM = 3 – 1 = 2 cm Do đó OM > ON vì 2cm > 1cm.

Bài 3:

Trờn đường thẳng a lṍy 4 điờ̉m E, F, G, H theo thứ tự đó. Giả sử EH = 7cm; EF = 2cm; FG = 3cm.

a E F G H

C I K D

b) Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải:

a) Điờ̉m F nằm giữa hai điờ̉m E và G nờn EG = EF + FG => EG = 5cm Điờ̉m G nằm giữa hai điờ̉m E vàH nờn EG + GH = EH => GH = 2cm Vọ̃y FG > GH (3>2)

b) EF = GH = 2cm; EG = FH = 5cm

Bài 4:

Gọi M, N, P là ba điờ̉m trờn tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP?

Giải:

Vì OM < ON nờn điờ̉m M nằm giữa hai điờ̉m O và N. => OM + MN = ON => MN = 1cm.

Vì ON < OP nờn điờ̉m N nằm giữa hai điờ̉m O và P => ON + NP = OP => NP = 2cm

=> MN < NP .

Bài 5:

Gọi A và B là hai điờ̉m trờn tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm. trờn BA lṍy điờ̉m C sao cho BC = 3cm. so sánh AB với AC.

Giải:

Vì A và B đờ̀u nằm trờn tia Ox mà OA < OB nờn điờ̉m A nằm giữa hai điờ̉m O và B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> OA + AB + OB => AB = 2cm

Hai điờ̉m A và C nằm trờn tia BA mà BA < BC nờn điờ̉m A nằm giữa hai điờ̉m B và C.

=> BA + AC = BC => AC = 1cm Vọ̃y AB > AC.

Bài 6:

Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trờn đoạn thẳng này lṍy hai điờ̉m I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm.

a) Điờ̉m K có phải là trung điờ̉m của đoạn thẳng CD khụng ? vì sao? b) Chứng tỏ rằng I là trung điờ̉m của đoạn thẳng CK.

Giải:

a) Vì DK < DC nờn điờ̉m K nằm giữa hai điờ̉m C và D. => CK + KD = CD => CK = 2cm

Vọ̃y CK < KD do đó K khụng phải là trung điờ̉m của CD.

b) điờ̉m I và K nằm trờn tia CD mà CI < CK nờn điờ̉m I nằm giữa hai điờ̉m C và K.

p

D

A B C

Mặt khác CI = 1

2CK nờn I là trung điờ̉m của CK

Bài tọ̃p vờ̀ nhà

. Bài 1.

1. Cho năm điờ̉m A,B,C,D,E sao cho khụng có ba điờ̉m nào thẳng hàng. a)Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp điờ̉m trong các điờ̉m nói trờn. b) Có bao nhiờu đường thẳng, kờ̉ ra?

2. Cho 2010 điờ̉m sao cho khụng có ba điờ̉m nào thẳng hàng.

Có bao nhiờu đường thẳng đi qua từng cặp điờ̉m trong các điờ̉m nói trờn; giải thích?

3.Cho 2010 điờ̉m sao cho chỉ có ba điờ̉m nào thẳng hàng; ngoài ba điờ̉m thẳng hàng đã nờu khụng còn trường hợp nào có ba điờ̉m thẳng hàng.Có bao nhiờu đường thẳng đi qua từng cặp điờ̉m trong các điờ̉m nói trờn; giải thích ?

Bài 2.

1.Cho bụ́n điờ̉m A,B,C,M.Biờ́t ba điờ̉m B,M,N thẳng hàng, ba điờ̉m B,A,N thẳng hàng. Hỏi ba điờ̉m B,A,M có thẳng hàng khụng? Vì sao?

2. Cho bụ́n điờ̉m A,B,C,M cùng nằm trờn mụ̣t đường thẳng. Biờ́t B nằm giữa hai điờ̉m A và C, M nằm giữa hai điờ̉m A và B.

a) B nằm giữa hai điờ̉m M và C khụng, vì sao? b) M nằm giữa hai điờ̉m A và C khụng, vì sao?

======================================================= Ngày giảng :

Một phần của tài liệu Giáo án BD HSG lớp 6 chi tiết (Trang 43 - 45)