SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ.

Một phần của tài liệu Luận văn: HOÀN THIỆN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM CHẾ BẢN , IN CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1 pptx (Trang 25 - 28)

KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ. TK 151, 152 TK 611 TK 151, 152 TK 111, 112, 331 TK 138 TK 333 ( 3333) TK 621, 627, 641 TK 411, 128, 222 TK 632

1.5. Các chỉ tiêu phân tích tình hình quản lý và ứng dụng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp. nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.

1.5.1. Phân tích tình hình cung cấp tổng khối lượng nguyên vật liệu ( Tvt). Tvt).

Phân tích tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất thực chất là nguyên cứu một trong các yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất. Trong nền kinh

tế thị trường, nguyên vật liệu được nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác

nhau, mỗi nguồn nhập lại có giá trị khác nhau. Vì vậy, để đánh giá tình hình cung cấp tổng lượng nguyên vật liệu không thể dựa vào giá thực tế mà phải dựa trên giá kế hoạch. Khi phân tích vấn đề này, các doanh nghiệp cần dựa vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp tổng khối lượng nguyên vật liệu.

Công thức tính: % 100 * * 1 1    n n i gki i V Tvt

Trong đó :

V1i: Số lượng thực tế cung cấp của từng loại nguyên vật liệu.

Vki: Số lượng kế hoạch cung cấp của từng loại nguyên vật liệu. gki: Đơn giá kế hoạch của từng loại nguyên vật liệu.

 Nếu Tvt > 100% : Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch.

 Nếu Tvt = 100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch.

 Nếu Tvt < 100% : Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch.

1.5.2. phân tích tình hình cung cấp các loại nguyên vật liệu chủ yếu ( Tvt). Tvt).

Phân tích tình hình cung cấp các loại nguyên vật liệu chủ yếu nhằm mục đích giúp doanh nghiệp thâý rõ sự ảnh hưởng của việp cung cấp nguyên vật liệu đối với việc đảm bảo tính liên tục sản xuất. Nguyên vật liệu chủ yếu là các loại

vật liệu tham gia trực tiếp cấu thành thực tế của sản phẩm và không thay thế được.

Khi phân tích vấn đề này, các doanh nghiệp cần dựa vào tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch cung cấp các nguyên vật liệu chủ yếu.

Công thức tính:

Trong đó :

V1ik : Số lượng thực tế cung cấp giới hạn trong kế hoạch về từng loại

nguyên vật liệu chủ yếu.

Vki: Số lượng kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu. gki : Đơn giá kế hoạch của từng loại nguyên vật liệu chủ yếu.

 Nếu Tvt > 100%: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch.

 Nếu Tvt = 100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch.

%100 100 * 21 * 1 1    n i gki ik V Tvt   n i gki Vki 1 *

 Nếu Tvt < 100% : Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch.

1.5.3. Số ngày đảm bảo sản xuất ( Nđ):

Khi thường xuyên phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu, các

doanh nghiệp sử dụng chỉ tiêu số ngày đảm bảo sản xuất.

Công thức tính:

Vc Nđ = --- m

Trong đó :

Vc: Số lượng hiện còn của từng loại nguyên liệu.

m : Mức tiêu hao bình quân ngày về từng loại nguyên vật liệu.

Bằng cách so sánh số ngày đảm bảo sản xuất với khoảng cách giữa hai lần

cung cấp nguyên vật liệu sẽ xác định được ảnh hưởng của việc cung cấp đến tình hình sản xuất và sử dụng vốn doanh nghiệp.

1.5.4. Phân tích khoản chi tiêu vật liệu trong giá thành ( Vc).

Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành. Vì vậy biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm là giảm khoản chi vật liệu.

Công thức tổng quát xác định khoản chi vật liệu trong giá thành:

Trong đó :

Sl: Sản lượng sản xuất một loại sản phẩm. gi: Đơn giá vật liệu xuất dùng.

m: Mức tiêu hao bình quân của từng loại nguyên vật liệu.

F : Giá trị phế liệu thu hồi ( nếu có).

Qua việc phân tích chỉ tiêu này, các doanh nghiệp có thể thấy được các

nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng, giảm khoản chi vật liệu trong giá thành, mức độ

    n i F gi mi S Cv 1 * * 1

ảnh hưởng của từng nhân tố đó để đưa ra những giải pháp cần thiết nhằm sử dụng

hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu.

Phần II

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI TRUNG

TÂM CHẾ BẢN IN CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC I

2.1. Đặc điểm tình hình chung của Trung tâm chế bản - in :

Một phần của tài liệu Luận văn: HOÀN THIỆN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM CHẾ BẢN , IN CÔNG TY THIẾT BỊ GIÁO DỤC 1 pptx (Trang 25 - 28)