Hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo:

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 51)

I. Phơng hớng xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi Nghệ An

6- Hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo:

Trong những năm qua thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo của Nhà nớc, tỉnh Nghệ An đã có nhiều chính sách cho hộ đói nghèo đợc vay vốn để mở mang ngành nghề và phát triển sản xuất kinh doanh. Nếu không có vốn đầu t của Nhà nớc thì bà con phải đi vay nặng lãi ở các hộ t nhân khá giả khác để đầu t sản xuất, mà chính vay nặng lãi là "nhát dao tàn bạo nhất" dễn đến đói nghèo, nhiều khi dẫn con ngời đi đến làm những điều phạm pháp bởi nh cha ông ta đã từng nói: "Đói ăn vụng, túng làm liều". Thực tế ở các huyện miền núi Nghệ An có 100% hộ đói nghèo đều phải vay vốn ở ngoài với lãi suất rất cao, còn nguồn vốn cho vay của Nhà nớc là rất ít và thời gian rất có hạn không kịp quay vòng vốn. Cho nên Đảng và Nhà nớc ta cần quan tâm hơn nữa đến công tác này ở các địa phơng trong cả nớc.

Có nhiều nguồn vốn để hỗ trợ cho ngời nghèo, bao gồm vốn cho không, nguồn vốn cho vay lãi suất thấp, nguồn vốn của nhiều chơng trình dự án. Tuy nhiên, lúng túng nhất trong việc thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo là vấn đề tín dụng cho ngời nghèo, định hớng sử dụng vốn, quản lý và phát huy hiệu quả của các nguồn vốn. Đi đôi với việc vay vốn phải tổ chức hớng dẫn cho họ kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh có hiệu quả. Trớc hết, hớng dẫn làm cho ngời nghèo đủ ăn, sau tiến tới có sản phẩm hàng hoá. Quan điểm cho vay vốn để xoá đói, giảm nghèo thể hiện ở chỗ: không chỉ cho ngời nghèo cái cần câu mà phải dạy cho họ cách câu và tạo thị trờng cho họ bán cá.

Các hộ gia đình đợc vay tiền để xoá đói, giảm nghèo, nhng vấn đề sử dụng vốn có hiệu quả đang là một điều hết sức khó khăn, vì hầu hết khi vay đợc vốn các hộ gia đình không sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh mà chè chén phung phí theo kiểu “ma ngày nào mát mặt ngày đấy”, mua sắm những thứ không cần thiết và cuối cùng đến kỳ thanh toán nợ họ lại không lấy đâu ra tiền ngoài việc đi vay ngoài với lãi suất cao. Đó là kết quả của việc bà con không biết cách làm ăn và sự sơ sài của đội ngũ cán bộ. Vì vậy cần phải tăng cờng công tác tổ chức kiểm tra, giám sát hớng dẫn bà con làm ăn sử dụng vốn có hiệu quả. Khi khảo sát đói nghèo ở Việt Nam, Công ty ADUKI và cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) đã kết luận: “Cần đánh giá rằng, ngời nghèo không chỉ nghèo về tiền mà còn nghèo cả về học hành, và rằng họ giàu về ốm đau và nợ nần, trong hoàn cảnh đó, vài trăm ngàn“ ”

đồng hay cả một triệu đồng cũng sẽ chẳng làm đợc gì mấy. Cần có hẳn một chiến lợc để cho ngời nghèo tự thoát khỏi tình cảnh của mình [” 11,tr111]

Một giải pháp nữa đặt ra là nên chăng Nhà nớc phải dùng chính sách phân phối lại để miễn thu thuế ruộng đất, thủy lợi phí, học phí, viện phí và an ninh, phúc lợi và các khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội khác... cho những nông hộ đói nghèo. Hi vọng rằng trong những năm tới, Nghệ An sẽ làm đợc điều đó để giúp bà con xoá đợc đói, giảm đợc nghèo.

- Về phía bà con nhân dân cần phải: Học lập lập kế hoạch làm ăn, chuẩn bị các nguồn lực và công nghệ cho sản xuất dịch vụ và phân công điều khiển lao động hợp lý đến từng công việc cho từng ngời trong gia đình, trong từng ngày từng tuần, đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch sản xuất theo kế hoạch đã lập để tự xoá đói giảm nghèo. Cần phải kiên đấu tranh chống t tởng ỷ lại và đặc biệt là bà con phải sống phù hợp với khả năng kinh tế của mình. Ngời làm chủ trong gia đình phải biết ghi chép, theo dõi thu chi bằng tiền mặt để biết việc sử dụng đồng tiền vào sản xuất, vào sinh hoạt và số d cần thiết trong mỗi tháng để trả nợ. Các hộ cũng tập hạch toán giá thành những sản phẩm chính từ đơn giản đến đầy đủ và phân tích hiệu quả thực hiện kế hoạch làm ăn sau mỗi vụ, mỗi năm để tự tin, động viên các thành viên trong gia đình phát huy tính tích cực trong lao động sản xuất và tiết kiệm trong tiêu dùng. Trong thời gian rảnh rỗi, bà con nên kiếm việc làm thêm để tăng thêm thu nhập cho gia đình, tránh tình trạng "nhàn c vi bất thiện".

Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã cho rằng: "Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phơng... Tiếp tục tăng nguồn vốn, mở rộng các hình thức tín dụng, trợ giúp ngời nghèo sản xuất kinh doanh, có chính sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm và nghề phụ nhằm tăng thu nhập cho các hộ nông dân. Thực hiện chính sách xã hội,

bảo đảm an toàn cuộc sống cho mọi thành viên, bao gồm: Bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động thuộc các thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội những ngời gặp rủi ro bất hạnh..."[7,tr106].

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w