Nguyên nhân của đói nghèo ở các huyện miền núi.

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

- Sự phân bố dân cở các huyện miền núi:

2.2.2.2. Nguyên nhân của đói nghèo ở các huyện miền núi.

Để công tác xoá đói, giảm nghèo đạt đợc kết quả, công việc quan trọng hàng đầu là phải xác định nguyên nhân đẫn đến đói nghèo. Nguyên nhân đói nghèo ở các huyện vùng núi cao có nhiều nhng có thể phân thành hai nhóm nguyên nhân chính sau đây:

a) Nguyên nhân chủ quan.

- Dân trí thấp, thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn và kỹ thuật sản xuất: Dân c sống tha thớt nên tỷ lệ mù chữ rất cao do khó khăn trong công tác giáo dục, hầu hết những ngời biết chữ mới ở bậc tiểu học nên việc tiếp thu văn hoá, khoa học kỹ thuật rất hạn chế. Sản xuất chủ yếu là phất nơng làm rẫy, săn bắn và hái lợm trong

rừng. Sau 2 đến 3 năm trồng trọt, đất bị bạc màu cả bản lại chuyển đi nơi khác để chặt phá rừng làm nơng rẫy. Cuộc sống du canh du c là nguyên nhân đói nghèo phá hoại môi trờng, làm cạn kiệt đất đai, cạn kiệt nguồn nớc sinh hoạt và sản xuất. Tình trạng này đến nay vẫn cha khắc phục đợc. Dân trí thấp, cuộc sống quá giản đơn “quen cảnh nghèo” nên thiếu động lực, thiếu ý chí tự vơn lên để tạo cho gia đình, cho dòng họ và làng bản có cuộc sống no đủ. Những ngời dân tộc Khơmú, H’mông, Đanlai sống ở những đỉnh núi cao, sờn núi dốc nên tỷ lệ đói nghèo lên tới 80 - 90%.

- Thiếu vốn hoặc không có vốn để sản xuất kinh doanh: Qua số liệu của ban Thờng trực xoá đói, giảm nghèo, tỷ lệ hộ đói nghèo thiếu vốn sản xuất là 75- 80%. Thực tế cho thấy ngời nghèo làm ra không đủ ăn thì lấy gì mà tích luỹ vốn sản xuất. Hơn nữa nhân dân còn sống trong cảnh sản xuất tự cấp, tự túc, trao đổi giản đơn. Các sản phẩm làm ra tiêu dùng trong gia đình là chủ yếu, còn thừa thì đem cho nhau là chính, cha biết phơng thức mua bán. Mặt khác, giao thông cách trở, th- ơng nghiệp Nhà nớc, t thơng cha vơn đợc đến nên cha có sản xuất hàng hoá. Trong những năm qua thì thơng nghiệp có phát triển hơn nhng cha đáng kể.

Những hộ thiếu vốn để sản xuất thờng xuyên phải đi làm thuê, phải đi vay để sản xuất đảm bảo cuộc sống tối thiểu của mình. Nhng một thực tế cho thấy rằng, nông dân thiếu vốn phải đi vay của ngân hàng nhng không có tài sản thế chấp thủ tục quá phiền hà, do đó không phải ai thiếu vốn cũng có thể đi vay đợc. Chính vì vậy mà một số hộ nghèo phải vay vốn với lãi suất cao, cho nên quá trình sản xuất

trở nên khó khăn, nhiều hộ nông dân rơi vào cảnh túng quẫn "nghèo vẫn hoàn

nghèo". Một số khác mặc dù vay đợc vốn nhng do không hiểu biết sản xuất kinh doanh, không có kinh nghiệm trong sản xuất cho nên số vốn đó chỉ dùng để trang trải cho những nhu cầu hàng ngày.

- Thiếu ruộng đất, tập quán canh tác lạc hậu: Từ thực tế sản xuất nông nghiệp ở Kỳ Văn cho thấy, đối với những ngời nông dân lao động sản xuất thì t liệu sản xuất là phơng tiện quan trọng nhất để tạo việc làm mang lại thu nhập. ở

Kỳ Văn, hầu hết ngời nông dân đều có ruộng hoặc đất vờn đồi nhng có những gia đình đông con, lại bị cắt bớt ruộng đất, hơn nữa do tập quán lạc hậu nên năng suất lao động thấp, do vậy mà họ có cuộc sống hết sức túng thiếu, những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con ngời không bù đắp nổi.

- Đông con, ít lao động, rủi ro, ốm đau: Tình trạng phổ biến của các hộ đói nghèo vùng cao là đẻ nhiều và đẻ dày. Qua khảo sát của Ban dân số và kế hoạch hoá gia đình, bình quân một cặp vợ chồng (từ 15 đến 49 tuổi) có 4- 7 con. Đẻ nhiều, dày, đông con là do phong tục tập quán, do quan niệm đông con là thêm ng-

ời làm, đông anh em, tăng sức mạnh của gia đình, của dòng họ. Do đông con nên không nhu cầu tối thiểu về ăn, mặc, ở, sức khoẻ chứ cha nói đến học hành. Hơn nữa sinh con, nuôi nấng, chăm sóc quá đơn giản cũng tạo nên tâm lý đẻ dày và nhiều. Các dân tộc nghèo khổ nhất là Khơmú, H’mông bình quân ngời trong một hộ (cặp vợ chồng) cao nhất : 6,6- 6,8 ngời/hộ.

Những gia đình đông con thờng điều kiện vật chất thiếu thốn, những nhu cầu tối thiểu có lúc cũng không đáp ứng đợc. Đông con thờng xảy ra những rủi ro nh ốm đau, bệnh tật thờng xuyên trong các hộ gia đình.

Do đặc điểm sản xuất ở các huyện miền núi Nghệ An sản xuất nông nghiệp là chính và có một số bộ phận sống nhờ vào rừng cho nên phải cần đến nhiều lao động. Chính vì vậy, những gia đình thiếu lao động lại không có vốn để thuê ngời khác làm cho nên quá trình lao động sản xuất của họ hết sức khó khăn, hiệu quả năng suất thu về không cao do không làm kịp thời vụ.

- Ăn tiêu phung phí, lời biếng, mắc các bệnh xã hội: Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số hộ rơi vào cảnh đói nghèo. Nguyên nhân này không chỉ nói đến sự ảnh hởng của nó về mặt kinh tế mà còn ảnh hởng rất lớn đến tình hình an ninh chính trị trong các khu vực và địa phơng trong các huyện.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác cũng không kém phần quan trọng nh: Nghiện hút, lời sản xuất, chi tiêu không biết tính toán, các thủ tục ma chay, cới hỏi, cúng lễ mất nhiều thời gian, gây nhiều tốn kém, làm khánh kiệt cuộc sống của gia đình.

b) Nguyên nhân khách quan.

Những nguyên nhân này ảnh hởng trực tiếp đến đời sống lao động sản xuất của ngời dân, bao gồm:

- Về địa lý: các huyện miền núi xa xôi nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, có một số xã biên giới rất khó khăn cho việc phát triển giao thông vận tải và giao l u kinh tế, văn hoá xã hội dẫn đến nhiều thua thiệt.

- Điều kiện tự nhiên: các huyện miền núi điều kiện tự nhiên quá khắc nghiệt: gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, hạn hán, bão, lốc, ma đá, lũ lụt xảy ra liên miên, cản trở sản xuất, phá hoại mùa màng, gây nhiều rủi ra cho sản xuất và chăn nuôi. Là vùng thờng chịu nhiều ảnh hởng của thiên tai, thời tiết khắc nghiệt, bão lũ thờng diễn ra vào mùa ma làm cho cây trồng bị ngập úng. Vào mùa hè thì nắng nóng kéo dài dẫn đến các loại cây hoa màu nh lạc, đậu, vừng bị chết cháy.

Năm 1998, hầu hết nhân dân các huyện núi cao đều thiếu nớc sinh hoạt và sản xuất nghiêm trọng. Khí hậu khắc nghiệt cũng là nguyên nhân gây nên dịch bệnh cho gia cầm, gia súc, làm cho ngời dân vốn đã nghèo lại càng nghèo hơn.

- Cha xây dựng đợc cơ cấu cây con phù hợp với điều kiện của từng xã, bản. Khí hậu, đất đai của vùng núi phù hợp với cây thuốc phiện nên nhân dân có tập quán trồng loại cây này. Trồng cây thuốc phiện chi phí sản xuất thấp, mang lại lợi nhuận cao, dễ bán nên nó là loại cây trồng hấp dẫn đối với nhân dân ở đây.

Chủ trơng xoá bỏ trồng cây thuốc phiện là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc nhằm xóa bỏ tình trạng nghiện hút ở miền núi và miền xuôi nhng do đồng bào miền núi trớc tới nay dựa vào nguồn thu nhập này, nay không còn nữa, trong khi đó cha xác định đợc cơ cấu cây trồng vật nuôi thay thế. Vốn Nhà nớc đầu t cho việc thay thế cây thuốc phiện vốn đã đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân của việc tái trồng cây thuốc phiện.

- Hậu quả của chiến tranh lâu dài và ác liệt đã tàn sát những ngời trụ cột trong gia đình hoặc để lại thơng tật nặng nề, ảnh hởng của chất độc màu da cam đã làm cho nhiều em bé bị câm, điếc và dị tật nặng nề, nhiều cặp vợ chồng chịu cảnh đau thơng, đói nghèo và cô đơn nên đối tợng chính sách nhiều. Giao thông, y tế, tr-

ờng học…càng khó khăn nên “cái khó” càng đẩy “cái nghèo” trợt xa, khoảng cách

ngời giàu- ngời nghèo, miền xuôi- miền núi ngày càng doãng ra.

- Cơ sở hạ tầng yếu kém: Là vùng có địa bàn rộng, địa hình không mấy bằng phẳng, lại yếu kém về cơ sở hạ tầng nên đi lại rất khó khăn, giao thông bị đứt quãng vào mùa ma.

Nhìn chung, đói nghèo ở các huyện miền núi là do nhiều nguyên nhân, nhng cơ bản vẫn là sự tự ý thức của ngời dân còn thấp kém, bản thân ngời nông dân không tự mình nâng cao trình độ dân trí, trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông - lâm nghiệp, nhất là kiến thức về kinh tế thị trờng. Do vậy rất khó tìm ra một phơng thức làm ăn mới, đồng thời họ cũng không năng động trong việc tìm kiếm việc làm để tránh thời gian nhàn rỗi, từ đó dẫn đến một số ngời sinh ra thói "nhàn c vi bất thiện", rợu chè, cờ bạc cũng nh các tệ nạn xã hội khác...

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w