- Sự phân bố dân cở các huyện miền núi:
2.2.2.5. Các mô hình và phơng hớng xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả.
Từ các huyện miền núi nghèo vợt khó, nhờ biết khai thác tiềm năng đất đai và năng động trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, cuộc sống của bà con dân tộc miền núi đang ngày càng khởi sắc. Cách làm, cách nghĩ của bà con không phải là "giật gấu, vá vai" lo đủ ăn, đủ mặc mà họ đang vững tin ở những bớc đi và khát vọng làm giàu trên chính đất đai làng bản quê mình. Trên thực tế đã có những hớng đi rất có hiệu quả trong chơng trình xoá đói, giảm nghèo. Chúng tôi xin đợc đa ra một số hớng đi và mô hình hoạt động có hiệu quả:
- Kỳ Sơn : Đồi núi Kỳ Sơn rất thích hợp cho việc trồng sở. Chính vì thế, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đã lên tăng cờng giúp Kỳ Sơn trồng 100ha sở. Đầu năm huyện tiến hành nhân hạt giống xử lý, gieo ơm, kết quả cây mọc đều và chăm sóc tốt. Kỳ Sơn là huyện đất rộng, ngời tha, có điều kiện tự nhiên lẫn sinh thái, khí hậu và thời tiết thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển chăn nuôi bò trên quy mô lớn. Thực tế thời gian qua đã chứng minh nuôi bò mang lại hiệu quả nhanh, giúp các hộ xoá đợc đói nghèo và đi lên từ chăn nuôi bò hàng hoá.
- Tân Kỳ: phát triển mô hình kinh tế trang trại: Hiện nay, ở Tân Kỳ có rất nhiều mô hình trang trại chăn nuôi kết hợp trồng trọt, có thu nhập bình quân hàng năm từ 50 triệu đến hàng trăm triệu. Từ chỗ là huyện từ trớc tới nay cố lắm chỉ đủ ăn, nay có hàng loạt mô hình biết làm giàu từ rừng là một sự thần kỳ. Đặc biệt là t duy làm kinh tế rất năng động và táo bạo. Tân Kỳ đã đổi khác, sự chuyển dịch kinh tế đa dạng, xuất hiện nhiều mô hình mới năng động, sáng tạo theo hớng sản xuất hàng hoá.
- Trang trại chăn nuôi bò: Hớng phát triển mới ở Con Cuông: Là một huyện miền núi, Con Cuông có đất đai rộng lớn, rất thuận lợi cho việc chăn nuôi đại gia súc. Huyện đang có kế hoạch phát triển chăn nuôi bò theo mô hình trang trại, nhằm khơi dậy tiềm năng, coi đây là mũi nhọn phát triển kinh tế. Để đàn bò thực sự mang lại hiệu quả, góp phần xoá đói, giảm nghèo cho nhân dân, huyện đã xây dựng và triển khai đề án: "Phát triển chăn nuôi bò theo mô hình trang trại giai đoạn 2005 - 2010". Nâng cao chất lợng đàn bò qua công tác cải tạo giống, thực hiện sind hoá đàn bò, đa chăn nuôi bò sữa vào sản xuất, hình thành mô hình trang trại chăn nuôi đại gia súc theo hớng chuyên canh hoặc kết hợp trồng rừng, trồng cây ăn quả.
- Chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá ở Quế Phong: Hiện nay ở Quế Phong, có tổng số đàn trâu lên tới 20.280 con, bò là 9056 con và lợn gần 21.000 con.Những con số thống kê đó chứng minh rằng, nghề chăn nuôi ở huyện rẻo cao này phát triển khá mạnh. Quế Phong đã tìm ra hớng đi mới, lấy chăn nuôi làm mũi nhọn phát triển kinh tế, đặc biệt là chăn nuôi bò. Quế Phong đang quy hoạch vùng trồng cỏ
để nuôi bò với quy mô lớn hơn. Và nhờ vậy, đã giúp cho nhiều hộ thoát nghèo, vơn lên làm giàu chính đáng, có thu nhập hàng chục triệu đồng/năm. Nghề chăn nuôi hiện nay không chỉ dừng lại ở chỗ tự cung tự cấp nữa mà trở thành hàng hoá. Đến thời điểm hiện nay, các dự án chăn nuôi đã đi vào hoạt động có hiệu quả, nâng cao mức thu nhập của ngời dân. Cán bộ huyện đã về tận nơi để hớng dẫn bà con trồng cỏ mía, phục vụ cho chăn nuôi bò, hàng ngàn ha cỏ mía đã đợc trồng để chăn nuôi bò, chẳng hạn nh ở bản Poóng, bản Pục (Nậm Giải). Nhân dân hởng ứng rất nhiệt tình và tin tởng rằng, trong một ngày không xa, Quế Phong sẽ thoát nghèo.
- Trong phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, có rất nhiều điển hình tiên tiến nh mô hình vờn nhà đồi của nông dân Trơng Văn Chín với giống cây chủ yếu là giống cây tiêu. Đây là một mô hình làm ăn khá hiệu quả, kết hợp giữa v- ờn- nhà và đồi nhằm phát triển kinh tế nhng đồng thời cũng góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
Thành tựu trong công cuộc xoá đói, giảm nghèo thì có nhiều nhng do không thể nêu hết ra đây đợc cho nên chúng tôi chỉ nêu một số điển hình tiên tiến với mong muốn tỉnh ta sẽ nhân rộng các mô hình này ra để cho nhân dân cùng học tập và làm theo.