2.1 Vấn đề đói nghèo ở các huyện miền núi.

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 30)

- Sự phân bố dân cở các huyện miền núi:

2.2 2.1 Vấn đề đói nghèo ở các huyện miền núi.

- Về tỷ lệ hộ đói nghèo:

So với các huyện khác trong toàn tỉnh, các huyện miền núi có tỷ lệ số hộ nghèo đói tơng đối cao, nhất là hộ đói đang còn rất nhiều. Dân số của Nghệ An năm 2000 là 2.893.199 ngời, trong đó dân số của khu vực miền núi Nghệ An là 1.068.632 ngời, chiếm 37% dân số của toàn tỉnh. Số hộ của khu vực miền núi là 216 410 hộ trong tổng số 620 267 hộ, chiếm 34,9% số hộ trong toàn tỉnh

Nh vậy, dân số ở các huyện miền núi của Nghệ An không nhiều, tuy nhiên, số hộ đói nghèo ở đây lại chiếm một số lợng lớn. Nếu nh ở khu vực thành thị, tỷ lệ này chỉ có 8,05% theo chuẩn mới và ở đồng bằng 17,65% thì ở khu vực miền núi tỷ lệ này lên tới 26,46%, cao hơn mức chung của toàn tỉnh (19,75%) và cao hơn tất cả các khu vực khác trong tỉnh.

Huyện Thanh Chơng: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 14,2% kết quả điều tra lên 15,7% và theo chuẩn mới 21,6%.

Huyện Nghĩa Đàn: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn theo báo cáo 14,62% kết quả điều tra lên 16,33% và theo chuẩn mới 21,25%. Là huyện có tiềm năng phát triển kinh tế, trung tâm kinh tế của vùng phía Tây tỉnh nhng mức sống của c dân Nghĩa Đàn không đều, nhất là các xã có nhiều đồng bào dân tộc ít ngời.

Huyện Tân Kỳ: Tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn cũ theo báo cáo 16,4%, kết quả điều tra chỉ có 14,89% và theo chuẩn mới 23,76%.

Huyện Anh Sơn: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 15,3% kết quả điều tra chỉ có 10,2% và theo chuẩn mới 16,78%. Việc điều tra của huyện Anh Sơn tiến hành chặt chẽ. Đây là tỷ lệ khả quan, đúng với nỗ lực của huyện trong chỉ đạo thực hiện Chơng trình xoá đói, giảm nghèo trong thời gian qua.

Huyện Con Cuông: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 22% thực chỉ có 21,68% và theo chuẩn mới 28,46%.

Huyện Quỳ Châu: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 15,5% thực lên tới 21,95% và theo chuẩn mới 24,07%. Việc theo dõi tình hình đói nghèo cha đợc sâu sát cho nên kết quả cha khớp với điều tra.

Huyện Quỳ Hợp: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 20% thực chỉ có 17,49% và theo chuẩn mới 23,68%. Đây là huyện vùng cao mặc dù tỷ lệ chung của

cả huyện không cao, nhng một số xã tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới lên tới mức quá

cao, đó là các xã: Liên Hợp (79%), Châu Tiến (70,39%)…

Huyện Quế Phong: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 23%, kết quả chỉ có 21,39% và theo chuẩn mới 29,54%.

Huyện Tơng Dơng: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 41% thực lên tới 42,71% và theo chuẩn mới 61,22%. Đây là một trong hai huyện có số hộ nghèo cao. Số hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những xã vùng sâu của vùng dân tộc ít ngời nh xã Tam Hợp (90,2%), Lu Kiền (72,2%), Hữu Khuông (76,3%), Luân Mai

(80,7%), Nhôn Mai (91,8%), Yên Na (76%), Yên Hoà (75,6%)….

Huyện Kỳ Sơn: Tỷ lệ đói nghèo chuẩn cũ theo báo cáo 41%, kết quả điều tra lên tới 48,82% và theo chuẩn mới lên tới 65,14%. Số hộ nghèo của huyện chủ yếu ở những xã thuộc vùng sâu của đồng bào dân tộc ít ngời, điều kiện sản xuất , ăn ở, đi lại đặc biệt khó khăn, nhất là ở các xã trồng cây thuốc phiện nh xã: Bảo Nam (95,2%), Bảo Thắng (91%), Mờng Típ (89%).

- Về mức sống bình quân của các huyện miền núi: (Bảng 6)

Qua bảng số liệu ta thấy rằng: Thu nhập bình quân ngời/tháng của các huyện miền núi thấp hơn rất nhiều so với khu vực thành thị và đồng bằng. Nếu nh ở mức thu nhập thấp nhất, dới 45 000đ/tháng ở thành thị chỉ chiếm tỷ lệ 1,17%, ở khu vực đồng bằng là 5,55% thì ở khu vực miền núi mức thu nhập này chiếm tỷ lệ rất cao, tới 12,69%, trong khi đó mức chung của toàn tỉnh chỉ có 7,6%.

Với mức thu bình quân 55 000đ/tháng ở khu vực thành thị chỉ có 1,21%, ở khu vực đồng bằng tỷ lệ này là 4,22% thì ở khu vực miền núi tỷ lệ này vẫn cao nhất, chiếm 6,42% trong khi đó mức chung của toàn tỉnh chỉ có 4,69%.

Với mức thu nhập bình quân ngời/tháng trên 80 000đ ở khu vực thành thị, tỷ lệ này gần nh tuyệt đối, chiếm 94,49%. ậ khu vực đồng bằng 83,71%, còn ở khu vực miền núi chỉ có 73,55%. Thấp hơn khu vực thành thị và đồng bằng, thấp hơn cả mức chung trong toàn tỉnh (81,25%).

Nh vậy, qua sự phân tích đó, chúng ta thấy rằng đối với mức thu nhập thấp (dới 80 000) thì ở khu vực miền núi lại chiếm tỷ lệ cao hơn các khu vực khác, còn đối với mức thu nhập cao nhất (trên 80 000đ) thì khu vực miền núi lại chiếm tỷ lệ thấp hơn các khu vực khác. Đây đang là một vấn đề đặt ra. Chính vì thế, việc giải quyết vấn đề đói nghèo ở các huyện miền núi là quan trọng và cần thiết hơn hết để nhằm xoá nhoà ranh giới cách biệt giữa miền núi và đồng bằng, thành thị.

Bên cạnh vấn đề đói nghèo thì vấn đề phân hoá giàu nghèo ở các huyện miền núi cũng đặt ra không kém phần gay gắt. Số hộ giàu do nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân quan trọng là do họ nhanh chóng thích ứng với cơ chế thị trờng và làm ăn có hiệu quả. Các hộ đã thành lập các trang trại với quy mô lớn để trồng các cây hoa màu, cây công nghiệp (hồ tiêu, mía, cam xuất khẩu…). Có thể các hộ giàu do một nguyên nhân nữa là do buôn lậu gỗ và hàng lâm sản trái phép. Tuy các hộ giàu không nhiều nhng mà khoảng cách chênh lệch lại khá lớn. Hộ nào giàu thì giàu hẳn và hộ nào nghèo thì nghèo hẳn chứ không có tình trạng giao ban giữa hai mức này.

Trong tác phẩm “Mặt trái của cơ chế thị trờng” của tác giả Phạm Viết Đào, tác giả đã khảo sát ở một vài làng xã cha đến nỗi nghèo lắm ở Tân Kỳ năm 1996, cứ 100 hộ gia đình thì có khoảng từ 3- 5 hộ có khả năng mua đợc xe máy 7- 8 triệu, có 10 gia đìnhcó khả năng mua vô tuyến đen trắng. Có khoảng 5/100 hộ có thu nhập bình quân đầu ngời 100 000đ/tháng. Số 95% hộ còn lại thấp hơn số đó. Qua số liệu đó chúng ta đã thấy có sự cách biệt về lối sống, mức sống trong dân c miền núi. Hiện nay, trong cơ chế thị trờng thì con số đó còn lớn hơn nhiều.

Hiện nay, Tiên Kỳ là xã khó khăn nhất của huyện Tân Kỳ, hơn 80% là đồng bào dân tộc thiểu số. Tỷ lệ nghèo đói cao nhất. Nếu xét về đội ngũ cán bộ xã Tiên Kỳ hiện nay vẫn hơn nhiều xã khác bởi cán bộ đã đợc đào tạo cơ bản, hầu hết đã qua trung cấp chính trị thế nhng những thành tựu kinh tế xã hội của xã vừa qua thật khiêm nhờng: Kinh tế xã hội vần chủ yếu dựa vào các chơng trình dự án của Nhà n- ớc. Nếu giá trị sản xuất năm 2000 đạt 5,76 tỷ đồng thì năm 2005 ớc đạt 8,48 tỷ đồng, kinh tế có bớc chuyển dịch nhng rất chậm. Cơ cấu vẫn thuần nông, tỷ trọng nông nghiệp trên 90%, các vùng chuyên canh hàng hoá nh mía, lạc, sắn vốn đã ít, manh mún lại ngày một giảm.

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w