Phơng hớng phát triển các ngành và lĩnh vực:

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

I. Phơng hớng xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi Nghệ An

4. Phơng hớng phát triển các ngành và lĩnh vực:

Đề án đã trình bày một cách chi tiết và cụ thể phơng hớng phát triển các ngành và lĩnh vực ở các nội dung : phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển

nông lâm ng nghiệp; Công nghiệp- xây dựng; Dịch vụ thơng mại, du lịch, văn hoá - xã hội.

Về phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội có một số phơng hớng quan trọng đối với giao thông, thuỷ lợi, điện, phát triển đô thị, xây dựng khu công nghiệp, phát triển kinh tế cửa khẩu. Trong đó đáng chú ý là phơng hớng phát triển đô thị với các nội dung nh : Hình thành và phát triển 2 thị xã mới : Thị xã Con Cuông (Con Cuông) và thị xã Thái Hoà (Nghĩa Đàn).

- Hình thành thêm 7 thị trấn mới, phát triển thêm 11 điểm đô thị, thị tứ dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh, phát triển mới 58 thị tứ gắn với phát triển chợ nông thôn.

Đề án phát triển Kinh tế -xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2010” thực hiện thành công sẽ là một bớc đột phá trong việc đa miền Tây Nghệ An trở thành một trong những trọng điểm phát triển về kinh tế, xã hội của tỉnh, giúp ổn định quốc phòng, an ninh vùng biên giới, giúp phần đa Nghệ An sớm thoát khỏi khỏi tỉnh nghèo.

II. bớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi Nghệ An.

Xoá đói, giảm nghèo là sự nghiệp hết sức khó khăn, nặng nề. Do có vị trí quan trọng đặc biệt, nên phải coi đó nh một nhiệm vụ chính trị của toàn Đảng, toàn dân và tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức hội... Đảng là ngời tổ chức lãnh đạo, chính quyền phải là ngời điều hành, các tổ chức đoàn thể phải là lực lợng hỗ trợ phối hợp, kiểm tra. Đối với mỗi ngời dân phải xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo bằng nỗ lực tự thân vơn lên xoá đói giảm nghèo cho chính mình.

Nghệ An nói chung và ở các huyện miền núi Nghệ An nói riêng đang còn rất nghèo. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cấp thiết trong giai đoạn hiện nay không phải là vấn đề rút ngắn sự khoảng cách của sự chênh lệch giàu nghèo mà là tập trung vào những giải pháp để giảm bớt hộ nghèo, xoá đói, giảm nghèo và khuyến khích làm giàu chính đáng.

Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta với sự trợ giúp của nhiều tổ chức quốc tế, đã rất quyết tâm và tập trung nhiều nỗ lực cho công cuộc xoá đói, giảm nghèo nói chung và xoá đói, giảm nghèo ở miền núi nói riêng. Bài học của các “con rồng châu á” do một thời gian dài chạy theo tăng trởng kinh tế mà không quan tâm đúng mức đến việc giải quyết các vấn đề xã hội trong đó có vấn đề xoá đói, giảm nghèo đã cho chúng ta một minh chứng về tầm quan trọng của việc kết hợp giữa tăng trởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội. Thực tế đã chứng minh rằng: "Sự tăng trởng kinh tế có thể làm giảm nhng có lẽ không thể giải quyết đợc

nạn nghèo đói mà không có sự chú ý nào tới sự phân bố thu nhập và tài sản”[14,tr183].

Xoá đói, giảm nghèo phải thấm nhuần quan điểm phát triển, không nên theo cứu tế xã hội, ban phát nh trớc đây mà cần có những biện pháp và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

Trớc hết, cần phải tìm hiểu nguyên nhân, những nhân tố gây nên đói nghèo, biện pháp khắc phục đói nghèo của từng gia đình, từng địa phơng để nhanh chóng đoạn tuyệt sự tái đói nghèo. Muốn giải quyết một vấn đề nào đó, trớc hết cần phải tìm hiểu nguyên nhân phát sinh ra nó. Đây chính là một nguyên tắc đòi phải quán triệt cho các cấp, các ngành, các địa phơng. Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở các vùng, các miền là hoàn toàn khác nhau, do đó, cần phải nghiên cứu tình hình cụ thể ở từng địa phơng khác nhau để đề ra các giải pháp khắc phục cụ thể.

Phải thúc đẩy tính tự lực, tự cờng, tự vơn lên của chính ngời nghèo, bản nghèo, xã nghèo. Đây là biện pháp có tính chất quyết định trong công tác xoá đói, giảm nghèo bởi vì chính ngời nghèo mới là chủ thể của công tác xoá đói, giảm nghèo. Sự giúp đỡ của Nhà nớc, của các cơ quan, các tổ chức quần chúng, các quỹ hỗ trợ quốc tế, chỉ là sự tạo vốn ban đầu chứ không phải là cứu tế, trợ cấp thờng xuyên. Ai cũng biết rằng, nếu không biết làm ăn thì “tiền vào nhà khó nh gió vào nhà trống!

Để phấn đấu xoá hết hộ đói, đến năm 2010 đa tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh xuống dới 10% còn phải quan tâm hơn nữa và chú trọng đến các vấn đề then chốt và giải pháp cốt lõi :

1. Phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thành kinh tế nông lâm kết hợp nhằm khai thác tốt các nguồn lực.

- Xoá đói, giảm nghèo phải trên cơ sở đặc điểm kinh tế- xã hội của ngời dân, không phải đơn giản chỉ là phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập mà bên cạnh đó còn phải nâng cao nhận thức, nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ kinh tế- xã hội mới và bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên môi sinh; đa dạng hoá sản xuất, đặc biệt đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi. Chuyển nền kinh tế thuần nông, tự cấp, tự túc sang nền kinh tế hàng hoá trên cơ sở khai thác hợp lý tiềm năng và thế mạnh về đất đai, biển, rừng, đờng giao thông, cảng biển và các cơ sở vật chất hiện có.

- Biến ngời nông dân nông nghiệp thuần túy có tâm lý, tập tục chuyên dựa vào rừng khai thác gỗ bừa bãi làm h hoại rừng đầu nguồn nay chuyển sang trồng rừng, bảo vệ rừng và khai thác hợp lý. Trồng các loại cây nh tràm, keo, thông... Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện để giúp những ngời nghèo đói vơn lên tự làm giàu.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trồng vật nuôi: Muốn thoát khỏi đói nghèo, không chỉ dựa vào trồng cây lơng thực trên những mảnh ruộng manh mún mà phải đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi, tính đến những giải pháp cơ bản, xác định những lợi thế so sánh mới về nguồn lực, tạo môi trờng thuận lợi để cho ngời nông dân có thể tìm ra cách thức mới cho việc sử dụng các nguồn lực ở địa phơng.

- Chuyển nền kinh tế thuần nông độc canh cây lúa ở từng hộ gia đình sang nhà sản xuất lơng thực với một tỷ lệ hợp lý, vừa sản xuất cây công nghiệp, cây hoa màu thích ứng với điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng xóm. Thực trạng đói nghèo ở các huyện vùng miền núi và dân tộc thiểu số cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo do kinh tế "thuần nông" chiếm tỷ lệ cao, nguồn thu nhập chính là lúa, ngô, khoai, lạc, đậu... và khai thác rừng. Trong nền kinh tế thị trờng, nếu chỉ độc canh cây lúa hay sống dựa vào rừng thì không thể giàu lên đợc. Chính vì vậy, việc chuyển nền kinh tế thuần nông sang vừa sản xuất lơng thực, vừa sản xuất cây công nghiệp là một giải pháp rất quan trọng.

Ngoài ra cần phát triển nghề chăn nuôi, đầu t cả về giống và khoa học kỹ thuật, tiến hành đào ao thả cá để nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân, bãi bỏ tập tục sản xuất tự cung tự cấp. Muốn xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp với nông dân cần phải có sự khuyến khích, hớng dẫn để nông dân làm ra thật nhiều hàng hoá từ cây trồng vật nuôi.

Một phần của tài liệu Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w